Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH H ỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Là một phần kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con. | BÀI BÁO CÁO NHÓM 19 VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON NỘI DUNG CHÍNH: 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. NỘI DUNG CHUẨN MỰC 3. SO SÁNH VAS 25 VÀ IAS 27 4. CÁC THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN 5. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG GIỚI THIỆU CHUNG 1. MỤC ĐÍCH 2. ÁP DỤNG 3.KHÔNG ÁP DỤNG a) Kiểm soát b) Công ty con c) Công ty mẹ d) Tập đoàn e) BCTC hợp nhất f) Lợi ích cổ đông thiểu số Là một phần kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con. 4. CÁC THUẬT NGỮ TRONG CHUẨN MỰC NỘI DUNG CHUẨN MỰC Trình bày khoản đầu tư vào công ty con trên BCTC riêng của công ty mẹ Phạm vi thuộc BCTC hợp nhất Các giao dịch được loại trừ Điều kiện lập BCTC hợp nhất Trình tự hợp nhất Trình bày BCTC hợp nhất 1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT: Tất cả các công ty mẹ phải lập và trình bày BCTC hợp nhất. Ngoại trừ trường hợp nó cũng là một công ty con bị . | BÀI BÁO CÁO NHÓM 19 VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON NỘI DUNG CHÍNH: 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. NỘI DUNG CHUẨN MỰC 3. SO SÁNH VAS 25 VÀ IAS 27 4. CÁC THẢO LUẬN TRÊN DIỄN ĐÀN 5. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG GIỚI THIỆU CHUNG 1. MỤC ĐÍCH 2. ÁP DỤNG 3.KHÔNG ÁP DỤNG a) Kiểm soát b) Công ty con c) Công ty mẹ d) Tập đoàn e) BCTC hợp nhất f) Lợi ích cổ đông thiểu số Là một phần kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con. 4. CÁC THUẬT NGỮ TRONG CHUẨN MỰC NỘI DUNG CHUẨN MỰC Trình bày khoản đầu tư vào công ty con trên BCTC riêng của công ty mẹ Phạm vi thuộc BCTC hợp nhất Các giao dịch được loại trừ Điều kiện lập BCTC hợp nhất Trình tự hợp nhất Trình bày BCTC hợp nhất 1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT: Tất cả các công ty mẹ phải lập và trình bày BCTC hợp nhất. Ngoại trừ trường hợp nó cũng là một công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc gần như toàn bộ . - BCTC hợp nhất phải thể hiện được các thông tin về tập đoàn như một doanh nghiệp độc lập. - Công ty mẹ bị nắm giữ trên 90% quyền biểu quyết bởi một công ty khác không nhất thiết phải lập BCTC hợp nhất. 1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT Phải áp dụng chính sách kế toán thống nhất hoặc giải trình nếu sử dụng chính sách kế toán khác biệt. Phải trình bày: + Danh sách công ty con gồm: tên, quốc gia, tỷ lệ lợi ích và quyền biểu quyết của công ty mẹ. + Chính sách kế toán áp dụng đối với công ty con. 1.TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT Nội dung phải trình bày khi cần thiết: Lý do không hợp nhất BCTC của công ty con. Bản chất mối quan hệ của 2 công ty khi công ty mẹ nắm >50% quyền biểu quyết nhưng không sở hữu trực tiếp. Tên công ty mà công ty mẹ nắm >50% quyền biểu quyết nhưng không có quyền kiểm soát (không phải là cty con) Ảnh hưởng của việc mua bán cty con tới tình hình tài chính cty mẹ. 2. PHẠM VI BCTC HỢP NHẤT: Phải hợp nhất BCTC của tất cả các cty con .