Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguồn gốc của tên gọi Nghệ thuật thứ bảy

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Người yêu thích điện ảnh ở Việt Nam lâu nay ít khi để ý đến nguồn gốc tên gọi “Nghệ thuật thứ bảy” dành cho điện ảnh, mặc dù thỉnh thoảng vẫn gặp trên báo chí tên gọi này. Mươi năm lại đây lác đác xuất hiện một số tài liệu giải thích rằng: “Sở dĩ gọi điện ảnh là nghệ thuật thứ bảy vì nó ra đời sau 6 nghệ thuật có trước nó”. Nhưng 6 nghệ thuật có trước nó là những nghệ thuật gì, thì mỗi người liệt kê ra những tên khác nhau. Trong công trình. | Nguồn gốc của tên gọi Nghệ thuật thứ bảy Người yêu thích điện ảnh ở Việt Nam lâu nay ít khi để ý đến nguồn gốc tên gọi Nghệ thuật thứ bảy dành cho điện ảnh mặc dù thỉnh thoảng vẫn gặp trên báo chí tên gọi này. Mươi năm lại đây lác đác xuất hiện một số tài liệu giải thích rằng Sở dĩ gọi điện ảnh là nghệ thuật thứ bảy vì nó ra đời sau 6 nghệ thuật có trước nó . Nhưng 6 nghệ thuật có trước nó là những nghệ thuật gì thì mỗi người liệt kê ra những tên khác nhau. Trong công trình Văn học dân gian và nghệ thuật tạo hình điện ảnh tiến sỹ Nguyễn Mạnh Lân và tiến sỹ Trần Duy Hinh liệt kê 6 nghệ thuật đó là Văn học Múa Âm nhạc Hội họa Kiến trúc và Sân khấu. Cuốn Điện ảnh - Nghệ thuật thứ bảy do Cao Thụy biên soạn lại liệt kê ra Văn học Kiến trúc Nghệ thuật tạo hình trong đó có điêu khắc hội họa đồ họa trang trí mỹ nghệ Sân khấu Múa Âm nhạc. Các liệt kê trên không có sự thống nhất khi nêu tên những nghệ thuật ra đời trước điện ảnh. Hơn nữa trong số các nghệ thuật trên không ai nêu ra Nhiếp ảnh cả. Không rõ vì lý do gì vì nhiếp ảnh không phải là một nghệ thuật hay vì nó ra đời sau điện ảnh Đặc biệt không ai cho biết xuất xứ của tên gọi Nghệ thuật thứ bảy . Người đầu tiên dùng cụm từ Nghệ thuật thứ bảy là Ricciotto Canudo 1879 -1923 . Ông là người Pháp gốc Ý là nhà văn nhà thơ nhà biên kịch nhà nghiên cứu văn học và nghệ thuật. Cụm từ Nghệ thuật thứ bảy được ông dùng không phải để đặt tên cho điện ảnh mà dùng nó khi viết về điện ảnh trong quá trình nghiên cứu tính chất và mối quan hệ của các loại hình nghệ thuật. Lúc đầu ông còn chưa dùng cụm từ nghệ thuật thứ bảy mà dùng cụm từ nghệ thuật thứ sáu để chỉ điện ảnh. Việc nghiên cứu tính chất của các loại hình nghệ thuật đã được tiến hành từ thời Cổ đại. Trong cuốn sách Phân loại nghệ thuật 1 nhà mỹ học xô-viết M. Kagan cho biết nhà nghiên cứu nghệ thuật người Đức Max Dessoir 2 1867 - 1947 phát hiện ra là vào thời hậu Aristote người ta đã tách ra 6 loại hình nghệ thuật và căn cứ vào tính chất của chúng xếp thành hai nhóm 1 Nhóm .