Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
An toàn lao động-Hóa chất

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sử sản xuất có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hóa chất như: rối loạn nội tiết, ung thư bệnh phổi | TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC-MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO AN TOÀN LAO ĐỘNG CHỦ ĐỀ HÓA CHẤT GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo THÀNH VIÊN NHÓM 5 1/ Lê Thị Dung 2/ Nguyễn Văn Hoàng 3/ Bùi Thị Hương 4/ Lê Thị Nhung 5/ Nguyễn Vy Tuyết 6/ Trương Thị Thùy 7/ Ngô Thị Thương 8/ Nguyễn Thị Thương MỤC LỤC I. LỜI MỞ ĐẦU Hình ảnh của một số hóa chất II Đặc điểm của hóa chất 1.Phân loại hóa chất độc 2.Ảnh hưởng của hóa chất 3.Loại hóa chất tiếp xúc 4.Các yếu tố làm người lao động nhiễm độc III.Tác hại của hóa chất 1.Đối với con người 2.Đối với môi trường IV.Những nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đối với hóa chất 1.Nguy cơ cháy nổ 2.Biện pháp phòng ngừa V.Lời kết VI.Tài liệu tham khảo I.LỜI MỞ ĐẦU Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các loại hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng phổ biến mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sản . | TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC-MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO AN TOÀN LAO ĐỘNG CHỦ ĐỀ HÓA CHẤT GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo THÀNH VIÊN NHÓM 5 1/ Lê Thị Dung 2/ Nguyễn Văn Hoàng 3/ Bùi Thị Hương 4/ Lê Thị Nhung 5/ Nguyễn Vy Tuyết 6/ Trương Thị Thùy 7/ Ngô Thị Thương 8/ Nguyễn Thị Thương MỤC LỤC I. LỜI MỞ ĐẦU Hình ảnh của một số hóa chất II Đặc điểm của hóa chất 1.Phân loại hóa chất độc 2.Ảnh hưởng của hóa chất 3.Loại hóa chất tiếp xúc 4.Các yếu tố làm người lao động nhiễm độc III.Tác hại của hóa chất 1.Đối với con người 2.Đối với môi trường IV.Những nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đối với hóa chất 1.Nguy cơ cháy nổ 2.Biện pháp phòng ngừa V.Lời kết VI.Tài liệu tham khảo I.LỜI MỞ ĐẦU Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các loại hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng phổ biến mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sản xuất có nguy cơ mác bệnh liên quan đến hóa chất như: rối loạn nội tiết, ung thư, bệnh phổi, bệnh ngoài da, sinh con quái dị ngày càng cao. Hóa chất cũng có hể gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy môi trường sinh thái Vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại trong việc sử dụng hóa chất ngày càng được quan tâm rộng rãi trên thế giói cũng như ở nước ta. Hình ảnh của một số hóa chất II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÓA CHẤT 1.Phân loại hóa chất Nhóm 1: chất kích thích đườn hô hấp như: Clo, NH3, SO3 Nhóm 2: chất gây bỏng kích thích da như axit đặc,kiềm Nhóm 3: chất gây ngạt như CH4, CO2, CO Nhóm 4: tác dụng lên hệ thần kinh trung ương như rượu, H2S, xăng Nhóm 5: chất gây độc cho hệ thống cơ quan của cơ thể như hydrocacbon các loại (gây độc cho nhiều cơ quan), benzen, phenol (hệ tạo máu), Pb,As (thiếu máu) 2.Ảnh hưởng của hóa chất Trong những năm gần đây, nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn .