Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa sở hữu đất đai “sẽ cởi trói được nhiều vấn đề”
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cần có sở hữu tư nhân đất đai Theo đại biểu Phạm Huy Hùng (Hà Nội), dự thảo đã thống nhất đất đai vẫn thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước làm đại diện chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong những năm tới, Đảng, Quốc hội vẫn nên chấp thuận sở hữu tư nhân về đất đai đối với một số trường hợp, vì thực tế hiện nay một số tổ chức, cơ quan được giao đất, sau đó họ gần như định đoạt, toàn quyền trên mảnh đất đó, chuyển nhượng tràn lan, tạo ra bức xúc trong dư. | Đa sở hữu đất đai sẽ cởi trói được nhiều vấn đề Cần có sở hữu tư nhân đất đai Theo đại biểu Phạm Huy Hùng Hà Nội dự thảo đã thống nhất đất đai vẫn thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước làm đại diện chủ sở hữu. Tuy nhiên trong những năm tới Đảng Quốc hội vẫn nên chấp thuận sở hữu tư nhân về đất đai đối với một số trường hợp vì thực tế hiện nay một số tổ chức cơ quan được giao đất sau đó họ gần như định đoạt toàn quyền trên mảnh đất đó chuyển nhượng tràn lan tạo ra bức xúc trong dư luận. Ông Hùng cho rằng nếu chưa thể đưa vào sửa đổi lần này trong thời gian tới các cơ quan lập pháp vẫn nên tính toán nghiên cứu hình thức đa sở hữu về đất đai trong đó có hình thức sở hữu tư nhân đối với đất đai để tránh những tiêu cực phát sinh trong thực tế. í í Nên có hai hình thức sở hữu đất đai là toàn dân và tư nhân sẽ cởi trói được nhiều vấn đề. Nếu cứ để toàn dân như hiện nay thì sẽ tạo nên nhiều khiếu kiện tố cáo đất đai.Đại biểu Quốc hội Trịnh Thế Khiết Đồng quan điểm trên đại biểu Đinh Xuân Thảo Viện trưởng Viện Nghiên cứu pháp luật của Quốc hội nói dự thảo luật lần này dù đã khá công phu nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cuộc sống nhiều quy định vẫn mang tính chung chung không phù hợp với thực tiễn. Đối với vấn đề sở hữu theo đại biểu Thảo dù Trung ương quyết định vẫn duy trì hình thức sở hữu toàn dân song theo ý kiến thăm dò thì có đến 48 cơ quan Trung ương và 36 địa phương đề xuất hình thức đa sở hữu về đất đai. Ngay cả trong tổ tư vấn cho ban sửa đổi Hiến pháp 1992 cũng đề xuất có hai hình thức là toàn dân và tư nhân trong đó sở hữu tư nhân là đối với đất ở và đất vườn. Tuy nhiên đại biểu này cũng lưu ý cần tiếp tục nghiên cứu vì nếu đưa vào ngay trong luật lần này sẽ khá phức tạp vì cần phải làm rõ nhiều vấn đề liên quan. Đại biểu Trịnh Thế Khiết Hà Nội thì nhìn nhận hiện nay luật vẫn quy định đất đai sở hữu toàn dân nên dẫn đến tình trạng là người dân sử dụng đất nông nghiệp gặp khó khi quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Bởi lẽ trong khi quy định sở hữu toàn dân .