Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
THÔNG TIM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thông tim là phương pháp dùng các loại ống thông hay điện cực luồn qua mạch máu ngoại vi vào buồng tim và mạch máu lớn để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tim và mạch máu. 2. Chỉ định thông tim. - Các bệnh van tim, tim bẩm sinh cần xác chẩn và để xét phẫu thuật tách van, thay van, sửa chữa tổn thương hay tật bẩm sinh. - Bệnh động mạch vành: chụp cản quang động mạch vành để đánh giá tổn thương giúp cho chỉ định tạo hình động mạch vành, phẫu thuật bắc. | THONG TIM 1. Định nghĩa. Thông tim là phương pháp dùng các loại ống thông hay điện cực luồn qua mạch máu ngoại vi vào buồng tim và mạch máu lớn để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tim và mạch máu. 2. Chỉ định thông tim. - Các bệnh van tim tim bẩm sinh cần xác chẩn và để xét phẫu thuật tách van thay van sửa chữa tổn thương hay tật bẩm sinh. - Bệnh động mạch vành chụp cản quang động mạch vành để đánh giá tổn thương giúp cho chỉ định tạo hình động mạch vành phẫu thuật bắc cầu nối. - Các bệnh mạch máu chụp cản quang động mạch để đánh giá tổn thương. - Thăm dò chẩn đoán điện sinh lý trong các trường hợp rối loạn nhịp để có hướng điều trị bằng dùng năng lượng sóng có tần số radio máy tạo nhịp tim. - Thông tim để nong các van các động mạch bị hẹp bịt các lỗ thông liên nhĩ liên thất ống động mạch gây nhồi máu cơ tim để điều trị bệnh cơ tim phì đại. - Đánh giá kết quả điều trị nong động mạch sau phẫu thuật tim và mạch máu bằng ống Swan-Ganz để đo áp lực động mạch phổi đánh giá theo dõi kết quả điều trị. 3. Các kỹ thuật thông tim cơ bản. 3.1 Thông tim phải Đường vào là một tĩnh mạch ngoại biên để đưa catheter vào tim phải. Người ta hay đi từ tĩnh mạch đùi tĩnh mạch cảnh. Sau khi chọc kim vào tĩnh mạch đưa catheter vào nhĩ phải rồi thất phải động mạch phổi. ông thông thường làm bằng chất dẻo có cản quang đầu uốn cong nhẹ cỡ 7-8. 3.2. Thông tim trái Áp dụng phương pháp Seldinger chọc kim qua da vào động mạch đùi hoặc khuỷu tay động mạch quay sau đó đưa ống thông ngược dòng lên động mạch chủ bụng ngực quai động mạch chủ qua van động mạch chủ vào thất trái để chụp buồng thất trái và đo áp lực buồng tim. 4. Đo và ghi áp lực các buồng tim khi thông tim. ông thông tim được kết nối với một bộ phận nhận cảm áp lực và ghi lại đường cong áp lực trên một băng giấy về áp lực của các buồng tim. 4.1. Hình ảnh đường cong áp lực buồng tim bình thường 4.2. Áp lực của các buồng tim ở người bình thường trưởng thành Nhĩ phải 7 mmHg. Nhĩ trái 12 - 14 mmHg Thất phải - Tâm thu 110 - 140 mmHg. - .