Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tìm hiểu công tác quản lý tài chính Bảo Hiểm Xã hội phần 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖp quyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theo kháng chiến nay đã già yếu. Sau cách mạng tháng Tám thành công do còn khó khăn về nhiều mặt nên chế độ chỉ được thực hiện đến năm 1949. Năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân. Theo các Sắc lệnh trên, công chức và công nhân đã có những quyền. | 1i hăc Kinh tÕ quèc d n LuẼn v n tèt nghiOp quyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp sau đó đi theo kháng chiến nay đã già yếu. Sau cách mạng tháng Tám thành công do còn khó khăn về nhiều mặt nên chế độ chỉ được thực hiện đến năm 1949. Năm 1950 Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76 SL ngày 20 5 1950 ban hành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77 SL ngày 22 5 1950 ban hành quy chế công nhân. Theo các Sắc lệnh trên công chức và công nhân đã có những quyền lợi về chế độ hưu trí. Nhìn lai chính sách BHXH giai đoạn này chúng ta có thể nhận thấy các chính sách được xây dựng và thực hiện ngay sau khi dành được độc lập tuy hoàn cảnh đất nước còn rất nhiều khó khăn. Mặt khác các chính sách triển khai thực hiện không đầy đủ chỉ mới thực hiện được một số chế độ cơ bản với mức trợ cấp thấp nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho bộ phận công nhân viên chức Nhà nước. Nguồc chi 100 lấy từ NSNN chưa hề có sự đóng góp của các bên. Đến ngày 27 12 1961 Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH tạm thời về các chế độ BHXH cho cán bộ công nhân viên kèm theo Nghị định 218 CP. Tiếp theo đó là Nghị định 161 CP ngày 30 10 1964 ban hành Điêu lệ BHXH tạm thời đối với quân nhân. Như vậy đối tượng được tham gia BHXH đã mở rộng và áp dụng cho 6 loại chế độ gồm hưu trí mất sức lao động tử tuất ốm đau thai sản tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Như vậy là các chế độ của BHXH Việt Nam được triển khai khá đầy đủ từ rất sớm. Hơn nữa tài chính thời kì này bắt đầu quy định có sự đóng góp một phần của các xí nghiệp phần còn lai vẫn do NSNN cấp. Đến năm 1985 cùng với cải cách tiền lương Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 236 HĐBT có những sửa đổi bổ xung quan trọng như tăng tỉ lệ đóng góp của các đơn vị sản suất kinh doanh. Tuy vậy thời kì này do nhiều nguyên nhân khác nhau chủ yếu là sản xuất gặp khó khăn làm ăn thua lỗ cộng với cơ chế quản lí bao cấp 1i hăc Kinh tÕ quèc d n LuẼn v n tèt nghiOp không hiệu quả nên BHXH hầu như không có thu và NSNN vẫn phải bù cấp là chính. Đây cũng là giai đoạn tổ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN