Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Điều kiện cơ sở hình thành, thuận lợi khó khăn của sự ra đời đồng ACU

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khi đưa đồng Euro vào lưu hành người ta hi vọng thương mại và công tác kinh tế giữa các thành viên trong vùng Euro sẽ vững mạnh thêm về các rủi ro, về tỉ giá hối đoái và kèm theo đó là việc bảo hộ tiền tệ. Hiện nay trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế, từng quốc gia đang nỗ lực tiến tới hội nhập với nên kinh tế thế giới. | Ý tưởng về việc hình thành đồng tiền chung châu Á là rấ tích cực trong xu thế liên kết khu vực, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tăng khả năng cạnh tranh, mặt khác sẽ giúp các quốc gia châu Á hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều của đồng USD và tránh được những biến động thị trường tiền tệ như phần thuận lợi đã nói trên. Nhưng khó khăn lớn nhất cho việc thành lập AS là sự khác biệt lớn giữa các thành viên và cót lỗi của quá trình chuẩn bị cho AS zone là đạt được sự thống nhất trong sự khác biệt quá lớn này. Do việc tính đa dạng của khu vực tạo nên khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển của các quốc gia. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế dẫn đến sự xác định khác nhau giữa các các lợi ích vay và vấn đề ưu tiên trong hợp tác. Khoảng cách chênh lệch trên cũng tạo bất lợi cho các quốc gia kém phát triển như Lào, Campuchia trong phân công lao động quốc tế do các nước lớn có lợi thế hơn về vốn, công nghệ và khả năng cạnh tranh. Châu Á còn thiếu cơ chế điều tiết và kiểm soát. Bằng chứng là việc thiếu cơ chế điều tiết và kiểm soát tỉ giá có thể coi là một nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Vấn đề nghiêm trọng hơn là Euzone tuy có chung chính sách tiền tệ, nhưng mỗi quốc gia trong đó lại độc lập về chính sách tài chính. Nước nào cũng coi trọng lợi ích chung của khu vực bị coi nhẹ. Mâu thuẫn khu vực vì thế khó có thể tránh được để đi đến mọt đồng thuận thì thời cơ thường đã vụt qua. Cụ thể sự yếu kém và chậm chạp về năng lực đối phó với khủng hoảng của EU được cho là nhân tố quan trọng làm khủng hoảng nợ công thêm trầm trọng. Hy Lạp đã rơi” tự do”, nó chỉ được quẳng dây khi sắp chạm đáy, điều này cho thấy thất bại của cơ chế trói buộc về tài chính trong EU. Và “gót chân” Asin của các cơ chế điều phối trong Eurozone dần lộ ra.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN