Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TIỂU LUẬN:PHÂN TÍCH CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Như được biết, tất cả các phạm trù xuất hiện và phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội như là những hình thức vạn năng của tư duy. Nhờ các phạm trù, triết học nghiên cứu và xác lập các tính chất chung, các mối liên hệ và tương quan giữa các sự vật, các quy luật phát triển tác động trong tự nhiên, trong xã hội, lẫn trong tư duy con người. “Vật chất”, “vận động”, “không gian” và “thời gian” hình thành như những phạm trù triết học cơ. | BỘ ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC U-CỜ-RA-I-NA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KI-EV Bộ môn Triết học Đề tài tiểu luận PHÂN TÍCH CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Bản dịch từ tiếng Nga Người thực hiện Vũ Huy Toàn VN Người hướng dẫn PGS TS triết học Sav-ghir N. V. Ki-ev - 1988 Fundamental kategory of phylosophy Kiev 1988 MỞ ĐẦU Như được biết tất cả các phạm trù xuất hiện và phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội như là những hình thức vạn năng của tư duy. Nhờ các phạm trù triết học nghiên cứu và xác lập các tính chất chung các mối liên hệ và tương quan giữa các sự vật các quy luật phát triển tác động trong tự nhiên trong xã hội lẫn trong tư duy con người. Vật chất vận động không gian và thời gian hình thành như những phạm trù triết học cơ bản đầu tiên chúng cũng giống như các phạm trù khác không hề là các hiểu biết bị đông cứng như V.I. Lê-nin đã nói . nếu tất cả đều phát triển thì phải chăng điều đó cũng có nghĩa đối với ngay cả chính các khái niệm và phạm trù của tư duy Nếu không phải thế thì có nghĩa là tư duy không liên hệ với cái đang tồn tại còn nếu đúng thế thì có nghĩa là đã có sự biện chứng mang tính khách quan của khái niệm và của nhận thức 1 . Cái đặc biệt năng động chính là nội dung của phạm trù bởi vì nó là kết quả của nhận thức và thực tiễn tất cả lịch sử đã đi qua của loài người. Mục đích chính của tiểu luận này là cố gắng phân tích nội dung của các phạm trù triết học cơ bản trên cơ sở trình độ phát triển của khoa học và kỹ thuật trong thời gian gần đây nhất. I. PHẠM TRÙ VẬT CHẤT Chúng ta hãy bắt đầu với khái niệm vật chất như là một phạm trù triết học rộng nhất bất luận có những tác giả cho rằng . hiện hữu mới là phạm trù còn chung hơn nữa nó bao gồm cả vật chất lẫn ý thức 2 . Hãy xem xét định nghĩa của Lê-nin Vật chất là một phạm trù triết học để chỉ hiện thực khách quan đem lại cho con người cảm giác về nó có thể cóp-py được chụp ảnh được hình dung được bởi những cảm giác của chúng ta nhưng tồn tại không phụ thuộc vào các cảm giác ấy 3 . Ở đây có thể xuất hiện một