Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mẹo phát hiện ly cốc, bát nhiễm độc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mẹo phát hiện ly cốc, bát nhiễm độc Theo các chuyên gia hóa học, đồ sứ, thủy tinh càng đẹp long lanh hoặc trang trí hoa văn sặc sỡ thì nguy cơ có độc tố càng cao. | Mẹo phát hiện ly cốc bát nhiêm độc Theo các chuyên gia hóa học đồ sứ thủy tinh càng đẹp long lanh hoặc trang trí hoa văn sặc sỡ thì nguy cơ có độc tố càng cao. Càng nhiều hoa văn càng độc Giải thích về vấn đề này TS Nguyễn Duy Thịnh Viện Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm cho biết các thí nghiệm cho thấy đồ gốm sứ hoa văn càng sặc sỡ thì hàm lượng chì càng lớn. Bởi thuỷ tinh nung trên 1.000 độ C thường không có màu. Ly cốc tách đẹp rực rỡ là do nhà sản xuất cho thêm chì vào vừa tạo màu vừa giảm nhiệt độ nung để tiết kiệm năng lượng. Chì còn được tráng bên ngoài để nhờ tính chất truyền sáng làm đồ thủy tinh đẹp long lanh. Nguy hiểm nhất là những sản phẩm có hình in sát mép cốc vì chì dễ xâm nhập vào cơ thể khi người sử dụng ăn uống đặc biệt là trẻ nhỏ. Ngoài ra đồ gốm sứ tráng men thủ công nếu nung ở nhiệt độ thấp cũng có thể gây nhiễm độc chì cho người dùng. Nguyên nhân là vì thông thường gốm phải nung ở nhiệt độ từ 1.200 - 1.500 độ C. Nhưng nếu pha thêm chì chỉ cần nung ở 800 - 1.100 độ C đã được một lô thành phẩm vừa tiết kiệm được năng lượng vừa có sản phẩm hoa văn đẹp mắt. Vì vậy những sản phẩm nung thủ công càng rẻ tiền thì quy trình càng không chuẩn thậm chí bị cắt giảm để tiết kiệm thời gian chi phí nên đồ càng độc. Những sản phẩm độc hại này càng thôi nhiễm chì cao nếu đựng đồ ăn nóng chua nước hoa quả. bởi ở nhiệt độ cao có axít kiềm muối sẽ làm chì nhanh chóng giải phóng thôi nhiễm vào thức ăn và gây độc cho cơ thể. Cũng theo TS Nguyễn Duy Thịnh nên cẩn trọng với những ly cốc được thiết kế riêng độc đáo làm quà tặng hiện đang được nhiều người ưa chuộng bởi hoa văn được dán vẽ lên men phải nung ở nhiệt độ thấp để giữ màu nên không loại bỏ được độc tố chì trong sứ. Thử độ độc với dấm và nước TS Trần Hồng Côn Khoa Hóa ĐHQG Hà Nội cho rằng hàm lượng chì trong đồ thủy tinh lớn gặp điều kiện thuận lợi có thể thôi ra thâm nhập và tích lũy trong cơ thể làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh máu gây nhiễm độc nặng thậm chí tử vong. Nếu tiếp xúc với môi trường axít .