Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công nghệ thi công Top down - Phần 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC NHỒI VÀ CỌC BARRETTE Có 3 phương pháp thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc, đó là: Thí nghiệm nén tĩnh cọc, phương pháp siêu âm, thí nghiệm gia tải bằng hộp OSTERBERG. | PHẦN 3 CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC NHỒI VÀ CỌC BARRETTE Có 3 phương pháp thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc đó là Thí nghiệm nén tĩnh cọc phương pháp siêu âm thí nghiệm gia tải bằng hộp OSTERBERG. I. THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC Các quy trình quy phạm liên quan TCXD 196-1997 20TCVN 88-80 ASTM D 1143-81. 1. Phương pháp thí nghiệm 1.1. Mục đích Thí nghiệm né tĩnh cọc mô phỏng quá trình làm việc của cọc dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng của công trình nhằm để đánh giá khả năng mang tải của cọc thông qua mối quan hệ độ lún - tải trọng thu được trong quá trình thí nghiệm. 1.2. Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm thực nghiệm theo phương pháp gia tải tĩnh từng cấp lên cọc theo phương dọc trục. Trong thí nghiệm nén tĩnh cọc theo phương pháp gia tải tĩnh từng cấp lên cọc theo phương pháp dọc trục tải trọng tác dụng lên đầu cọc theo từng cấp tăng dần cho tới khi đạt tới tải thí nghiệm lớn nhất theo yêu cầu thiết kế và được tạo ra bằng kích thuỷ lực với dàn đối trọng hoặc hệ neo làm điểm tựa phản lực. Hệ dàn đối trọng hoặc neo phải đủ lớn để có thể chịu được các giá trị tải trọng thí nghiệm tác dụng lên đầu cọc một cách an toàn. Thông thường trọng lượng dàn đối trọng hoặc tổng lực nhổ của hệ neo phải 1 1 - 1 2 lần tải trọng lớn nhất dự kiến tác dụng lên đầu cọc. Các số đo độ lún của đầu cọc phải được đọc ghi trong các khoảng thời gian hợp lý cho từng cấp tải tác dụng. Các cấp tải sau chỉ được áp dụng khi độ lún đầu cọc tại cấp áp lực trước đó là ổn định hoặc dược xem là ổn định. Độ lún đầu cọc được đo bằng các đồng hồ độ chính xác tới 0 01mm và phải được đặt trên hệ giá ổn định không thay đổi vị trí trong quá trình thí nghiệm. 1.3. Thiết bị thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị tạo áp dụng cụ đo chuyển vị và dàn chất tải. 1.3.1. Thiết bị tạo áp Gồm các kích và máy bơm thuỷ lực. Kích và máy bơm thuỷ lực được nối với thành hệ tạo áp. Tổng công suất của kích hoặc hệ kích và máy bơm thuỷ lực dùng để Hồ SƠ DỰ THẦU 27 79 http www.ebook.edu.vn tạo áp trên