Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo khoa học: ghiên cứu và lựa chọn một số thực vật có khả năng hấp thu các kim loại nặng (cr, cu, zn) trong bùn nạo vét kênh Tân Hóa - Lò Gốm

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu khả năng sử dụng thực vật cải tạo bùn nạo vét kênh rạch bị ô nhiễm kim loại nặng (KLN). Cây Bắp (Zea mays L.) và Cỏ Voi (Pennisetum purpureum) là hai loài thực vật đã được lựa chọn để nghiên cứu khả năng hấp thu KLN trong bùn kênh Tân Hóa - Lò Gốm. Tổng hàm lượng Cr, Cu, Zn trong bùn là 2656 mg/kg, 1551 | TẠP CHÍ PHAT TRIEN KH CN TẬP 11 SO 04 - 2008 NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN MỘT SỐ THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG HẤP THU CÁC KIM LOẠI NẶNG Cr Cu Zn TRONG BÙN NẠO VÉT KÊNH TÂN HÓA - LÒ GỐM Đồng Thị Minh Hậu 1 Hoàng Thị Thanh Thủy 2 Đào Phú Quốc 2 1 Chi cục Bảo vệ Môi trường khu vực Đông Nam Bộ 2 Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG -HCM Bài nhận ngày 15 tháng 09 năm 2007 hoàn chỉnh sửa chữa ngày 18 tháng 01 năm 2008 TÓM TẢT Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu khả năng sử dụng thực vật cải tạo bùn nạo vét kênh rạch bị ô nhiễm kim loại nặng KLN . Cây Bắp Zea mays L. và Cỏ Voi Pennisetum purpureum là hai loài thực vật đã được lựa chọn để nghiên cứu khả năng hấp thu KLN trong bùn kênh Tân Hóa - Lò Gốm. Tổng hàm lượng Cr Cu Zn trong bùn là 2656 mg kg 1551 mg kg và 2463 mg kg. Sau 6 tuần lượng kim loại nặng Cr Cu và Zn tích lũy trong Cây Bắp là 456 mg kg 429 mg kg và 1327 mg kg còn trong Cỏ Voi là 519 mg kg 458mg kg và 1136 mg kg. Sau 12 tuần lượng kim loại nặng Cr Cu và Zn tích lũy trong rễ Cây Bắp là 584 mg kg 536 mg kg và 1669 mg kg còn trong Cỏ Voi là 697mg kg 564 mg kg và 1460 mg kg. Các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ cao hơn 5.1-130 lần trong thân Cỏ Voi và Bắp thể hiện nguy cơ xâm nhập vào chuỗi thức ăn là rất hạn chế. Do đó khả năng áp dụng giải pháp công nghệ sinh học môi trường - sử dụng thực vật phytotechnology để cải tạo bùn nạo vét đất bị ô nhiễm Cr Cu Zn là rất có triển vọng. Từ khóa bùn nạo vét ô nhiễm kim loại nặng công nghệ sinh học môi trường 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nước kênh rạch tại Tp. Hồ Chí Minh đang chịu sự ô nhiễm nghiêm trọng phần lớn do các chất thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hầu như không được xử lý đạt tiêu chuẩn mà thải trực tiếp xuống hệ thống kênh rạch 3 . Thành phần và đặc tính của bùn lắng chủ yếu là chất hữu cơ chiếm tỷ lệ rất lớn từ 70-80 và một số KLN với nồng độ cao 2 4 . Ô nhiễm từ bùn đáy kênh rạch là rất cao và ngày càng gia tăng vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần đặc biệt là ô nhiễm .