Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2 Hạ lưu nguy khốn Các nước vùng hạ lưu đang lo lắng về những tác động tiêu cực xảy ra khi dòng chảy dưới này hoàn toàn phụ thuộc vào quy trình vận hành của các đập thủy điện trên thượng lưu sông Mê Kông. Với mục đích phát điện, các hồ chứa sẽ cố gắng tích nước sớm ngay từ đầu mùa mưa. Nếu gặp năm lũ lớn, khi đỉnh lũ về gặp hồ đã đầy nước, không còn khả năng cắt lũ, có thể gây lũ lớn hơn. | Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2 Hạ lưu nguy khốn Các nước vùng hạ lưu đang lo lắng về những tác động tiêu cực xảy ra khi dòng chảy dưới này hoàn toàn phụ thuộc vào quy trình vận hành của các đập thủy điện trên thượng lưu sông Mê Kông. Với mục đích phát điện các hồ chứa sẽ cố gắng tích nước sớm ngay từ đầu mùa mưa. Nếu gặp năm lũ lớn khi đỉnh lũ về gặp hồ đã đầy nước không còn khả năng cắt lũ có thể gây lũ lớn hơn cho hạ lưu. Còn vào những năm lũ vừa và nhỏ phía hạ lưu - đặc biệt là ĐBSCL - sẽ có những ảnh hưởng nhất định trong cả mùa lũ và mùa kiệt. Hằng năm lượng phù sa sông Mê Kông xuống hạ lưu khoảng 150-170 triệu tấn trong đó từ Trung Quốc chiếm 50 . Các đập thủy điện sẽ làm giảm lượng phù sa xuống hạ lưu và vùng ĐBSCL. Sản lượng thủy sản hằng năm của sông Mê Kông khoảng 400.000 tấn sẽ sụt giảm mạnh. Các đập thủy điện còn ảnh hưởng tới giao thông thủy du lịch sự di cư của một số loài cá cũng như hệ sinh thái rất đa dạng của lưu vực chưa kể những tác động đến chất lượng nước sự bồi lắng xói lở. Biển Hồ Campuchia đóng vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết dòng chảy xuống châu thổ sông Mê Kông. Nếu lũ xuống hạ lưu giảm Biển Hồ không tích đầy nước vào mùa lũ chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự điều tiết dòng chảy kiệt xuống hạ lưu. Thạc sĩ Lê Thị Xuân Lan - Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - cho rằng ĐBSCL rất cần đến những trận lũ trung bình ở mức khoảng 4 2m tại Tân Châu An Giang . Tuy nhiên từ năm 2003 cho tới giờ lũ ở ĐBSCL chỉ ở mức xấp xỉ và thấp hơn trung bình nhiều năm. Một nhà khoa học tại TP.HCM nhận định ĐBSCL không mong muốn những trận lũ lớn như các năm 1961 1978 1991 2000. cũng như không mong đợi những trận lũ nhỏ như những năm 1998 2005 2008 vừa qua. Vì vậy nếu như các đập thủy điện ở thượng lưu làm giảm đỉnh lũ lớn để có thể ít nhiều mang lại lợi ích cho ĐBSCL thì việc biến những trận lũ trung bình thành lũ nhỏ biến lũ nhỏ thành không có lũ sẽ gây hại còn nhiều hơn so với lũ lớn. Trung Quốc đã làm gì sông Mê Kông Từ năm 1986 .