Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬT CƠ QUAN ĐẠI DIỆN
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là cơ quan đại. | LUẬT CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI Chủ nghĩa việt nam ở nước ngoài Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 Quốc hội ban hành Luật cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài. CHƯƠNGI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài sau đây gọi là cơ quan đại diện và quản lý nhà nước đối với cơ quan đại diện. Điều 2. Cơ quan đại diện 1. Cơ quan đại diện thực hiện chức năng đại diện chính thức của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế tiếp nhận và thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại phù hợp với quy định tại Điều 12 của Luật này. 2. Cơ quan đại diện bao gồm cơ quan đại diện ngoại giao cơ quan đại diện lãnh sự cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế. 3. Cơ quan đại diện được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi miễn trừ phù hợp với pháp luật quốc tế. Điều 3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan đại diện 1. Thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước Việt Nam . 2. Chịu sự chỉ đạo của Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng Chính phủ sự quản lý trực tiếp của Bộ Ngoại giao và sự giám sát của Quốc hội. 3. Hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế và pháp luật của. quốc nia. nơi đặt trụ sở của. cơ quan đa.i diện Trong Luật này những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Cơ quan đại diện ngoại giao là Đại sứ quán. 2. Cơ quan đại diện lãnh sự là Tổng Lãnh sự quán và Lãnh sự quán. 3. Cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế là Phái đoàn thường trực Phái đoàn Phái đoàn quan sát viên thường trực và cơ quan có tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước Việt Nam tại tổ chức quốc tế liên chính phủ. 4. Khu vực lãnh sự là bộ phận lãnh thổ của quốc gia tiếp nhận được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận thỏa thuận để cơ quan đại diện .