Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Sigmund Freud - Người khai phá những miền sâu của cảm xúc con người

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

DANH NHÂN TRIẾT HỌC Sigmund Freud - Người khai phá những miền sâu của cảm xúc con người Sigmund Freud (1856 - 1939) – nhà thần kinh học, tâm lý học người Áo. Ông sinh ra trong một gia đình Do thái tại Freiburg. Năm lên bốn tuổi, Freud cùng gia đình chuyển đến Vienne sinh sống và ông nghiên cứu gần như trọn cuộc đời mình tại đây. Ngay từ khi còn nhỏ, Freud đã luôn thể hiện là một người thông minh, học giỏi. Năm 1873, ông thi đỗ và theo học ngành y tại Đại học Tổng hợp Vienne. | DANH NHÂN TRIẾT HỌC Sigmund Freud - Người khai phá những miền sâu của cảm xúc con người Sigmund Freud 1856 - 1939 - nhà thần kinh học tâm lý học người Áo. Ông sinh ra trong một gia đình Do thái tại Freiburg. Năm lên bốn tuổi Freud cùng gia đình chuyển đến Vienne sinh sống và ông nghiên cứu gần như trọn cuộc đời mình tại đây. Ngay từ khi còn nhỏ Freud đã luôn thể hiện là một người thông minh học giỏi. Năm 1873 ông thi đỗ và theo học ngành y tại Đại học Tổng hợp Vienne với thành tích rất tốt. Freud bắt đầu những nghiên cứu về một số hiện tượng giải phẫu - sinh lý học của hệ thần kinh khi ông làm việc tại phòng thí nghiệm của E.W.Brucke vào năm 1876. Người có ảnh hưởng lớn nhất đến tư tưởng của Freud trong nghiên cứu về những nguyên nhân tâm lý đối với bệnh tâm thần là Jean Martin Charcot 1825 - 1893 - một nhà bệnh lý học và thần kinh học nổi tiếng người Pháp. Chính xuất phát từ đây bằng kinh nghiệm chữa bệnh lâu năm và việc không ngừng tìm tòi nghiên cứu Freud đã dần dựng nên nền tảng của ngành phân tâm học. Với những công trình nghiên cứu này ông đã được thừa nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về tinh thần. Mặc dù cho đến nay lý thuyết về phân tâm học của ông vẫn còn gây nhiều tranh cãi nhưng có một điều không thể phủ nhận được rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng hiện đại. Những ý niệm của Freud về trạng thái vô thức về tinh thần bị phân liệt để chống lại chính nó về ý nghĩa của những hành vi tưởng chừng như vô nghĩa về sự thay thế và hoán chuyển của xúc cảm về những giai đoạn của sự phát triển tâm lý tính dục và nguồn gốc tính dục của bệnh thần kinh về sự lan tỏa và tầm quan trọng của động cơ tình dục cũng như rất nhiều ý niệm khác nữa của ông đã giúp hình thành nên quan điểm hiện đại về ý thức. Ngôn ngữ của ông và cả của các bản dịch tác phẩm của ông như là những phần rõ rệt của tinh thần Ví dụ cái ấy cái tôi và cái siêu tôi những kiểu rối loạn như rối loạn thần kinh chức năng gây ra ám ảnh. hay cấu trúc của .