Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dạy con tiêu tiền là dạy làm người
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Biết quý trọng giá trị đồng tiền và chi tiêu hợp lý sẽ giúp con không bị 'thiếu trước, hụt sau' và giảm bớt rắc rối tài chính khi trưởng thành. Bạn có biết rằng những bài học đầu tiên trong việc quản lý tiền nong thường không phải do bọn trẻ học từ trường học, mà từ chính chúng ta, từ chú heo đất dễ thương và những món tiền tiêu vặt đầu tiên. Sau đây là một số mẹo đơn giản giúp con trẻ ý thức về việc tiêu tiền đúng cách. 1. Các khái niệm tài. | Dạy con tiêu tiền là dạy làm người Biết quý trọng giá trị đồng tiền và chi tiêu hợp lý sẽ giúp con không bị thiếu trước hụt sau và giảm bớt rắc rối tài chính khi trưởng thành. Bạn có biết rằng những bài học đầu tiên trong việc quản lý tiền nong thường không phải do bọn trẻ học từ trường học mà từ chính chúng ta từ chú heo đất dễ thương và những món tiền tiêu vặt đầu tiên. Sau đây là một số mẹo đơn giản giúp con trẻ ý thức về việc tiêu tiền đúng cách. 1. Các khái niệm tài chính cơ bản Thói quen tiêu tiền tốt cần được bắt đầu sớm Một số người nghĩ rằng trẻ em còn quá nhỏ để được giảng dạy về tiền bạc nhưng trẻ lại có xu hướng chú ý đến tiền từ sớm và bắt chước theo các giao dịch mà chúng nhìn thấy mẹ thực hiện. Có một số cách đơn giản để bạn có thể tận dụng mối quan tâm tự nhiên của trẻ đối với tiền bạc và tạo cho chúng cơ hội để phát triển kiến thức sự hiểu biết về các khái niệm tài chính cơ bản. Thói quen tiết kiệm tiền cần được cha mẹ dạy cho trẻ từ sớm. Ảnh minh họa . Hãy là một tấm gương tốt cho con Các thói quen tài chính của chúng ta ở tuổi trưởng thành thường được học từ những người thân trong gia đình. Do đó bằng cách dạy trẻ em các thói quen tốt về tiền bạc chúng ta có thể giúp chúng quản lý tốt tiền hơn sau này trong cuộc sống. Điều quan trọng là nếu bạn có thói quen tài chính cá nhân tốt những thói quen này sẽ tạo ấn tượng và ảnh hưởng tốt đối với con cái của bạn. và cả các thói quen xấu cũng sẽ có ảnh hưởng tương tự Hãy dành một chút thời gian để suy nghĩ về những thói quen tài chính của mình - Bạn có một tài khoản dành dụm kha khá trong ngân hàng hay có xu hướng sống sót qua ngày chờ đợi đến kỳ lương tiếp theo - Bạn thanh toán hóa đơn đầy đủ đúng hạn hay chờ đợi các thông báo quá hạn rồi mới thanh toán - Bạn kiểm soát các khoản nợ hay khoản nợ kiểm soát bạn Những kinh nghiệm đầu tiên Đối với một trẻ em bốn hay năm tuổi những quan sát về tiền bạc của chúng có thể có bao gồm - Xem bố mẹ sử dụng tiềm mặt để chi trả cho các mặt hàng thường ngày. - Thấy bố .