Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những nguy cơ đến từ bếp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những nguy cơ đến từ bếp Trong tất cả các phòng của căn nhà, nguyên nhân khiến trẻ bị thương tích nhiều nhất lại đến từ phòng bếp. Đa số các ca tai nạn xảy ra ở bếp đều khiến trẻ bị bỏng “Tuy nhiên, do không biết sơ cứu ban đầu nên nhiều trường hợp khi đưa đến viện cấp cứu, vết thương đã ăn sâu vào thịt và có nhiều trường hợp còn bị nhiễm trùng” - GS.TS Nguyễn Thu Nhạn, Chủ tịch Hội Nhi Khoa Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi T.Ư cho biết. . | Những nguy cơ đến từ bếp Trong tất cả các phòng của căn nhà nguyên nhân khiến trẻ bị thương tích nhiều nhất lại đến từ phòng bếp. Đa số các ca tai nạn xảy ra ở bếp đều khiến trẻ bị bỏng Tuy nhiên do không biết sơ cứu ban đầu nên nhiều trường hợp khi đưa đến viện cấp cứu vết thương đã ăn sâu vào thịt và có nhiều trường hợp còn bị nhiễm trùng - GS.TS Nguyễn Thu Nhạn Chủ tịch Hội Nhi Khoa Việt Nam nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi T.Ư cho biết. Bỏng lồng ngực vì chiếc khăn trải bàn Mặc dù đã hơn 1 năm trôi qua nhưng mỗi khi nhớ lại tai nạn xảy ra với con gái 18 tháng trong nhà bếp của mình chị Nguyễn Thị Hòa Hoàng Cầu - Hà Nội vẫn thấy rùng mình. Theo lời kể của chị bàn ăn của gia đình chị thường trải khăn phủ bàn. Bình thường có người giúp việc chị Hoà đi làm về chỉ việc dắt con đi dạo quanh hồ Hoàng Cầu chờ đến giờ chồng về mới vào phòng bếp ăn cơm. Hôm đó người giúp việc về quê một mình chị vừa phải nấu cơm vừa trông con gái mới được 18 tháng tuổi. Trong lúc đang mải mê xào xào nấu nấu chị Hòa bỗng giật bắn mình khi nghe thấy tiếng thét thất thanh của cô con gái ngay phía sau lưng. Quay phắt lại chị Hoà như rụng rời chân tay khi thấy toàn bộ phần ngực của con gái chị bị bát canh bí hầm xương nóng rẫy dội vào. Nguyên nhân là do ở góc khăn trải bàn có vẽ bông hoa to nên cháu bé thích và đưa tay với. Vô tình chiếc khăn trải bàn trượt dần trượt dần kéo theo bát canh nóng bỏng chị Hòa vừa nấu xong. Suýt mất ngón tay vì nồi cơm điện Đang nấu cơm trong bếp chị Nguyễn Hải Thanh giật mình khi nghe tiếng kêu thất thanh của con gái. Vội vàng chạy lại chỗ con chị Thanh thấy tay trái bé ôm khư khư bàn tay phải với nét mặt hết sức đau dớn. Thì ra trong lúc chờ mẹ nấu nướng thấy hơi bốc lên từ lỗ thông hơi của nồi cơm điện nên bé đã nhét ngón tay vào trong đó để bịt hơi lại dẫn tới bị bỏng nặng. Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn chủ nhiệm khoa Chữa bỏng trẻ em Viện Bỏng Quốc gia có đến 40 -60 số ca bỏng là ở các cháu dưới 5 tuổi. Nguyên nhân bỏng từ lỗ thông hơi của nồi cơm điện tuy .