Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhiệt động học - Chương 6

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

CÂN BẰNG PHA VÀ CHUYỂN PHA §6.1. CÁC PHA CỦA HỆ VĨ MÔ Trong các chương II, III và IV ta đã khảo sát các hệ vĩ mô có cấu trúc đồng nhất, tức là có vật chất phân bố đồng đều tại mọi điểm trong hệ. Một ngoại lệ là ở chương III khi xét nén khí thực: trong hệ cân bằng có thể tồn tại đồng thời chất khí và chất lỏng với cùng áp suất và nhiệt độ. Một bộ phận trong hệ có các tính chất vật lý đồng nhất (trên toàn bộ phận ấy) được gọi. | Chương VI CÂN BẰNG PHA VÀ CHUYỂN PHA 6.1. CÁC PHA CỦA HỆ VĨ MÔ Trong các chương II III và IV ta đã khảo sát các hệ vĩ mô có cấu trúc đồng nhất tức là có vật chất phân bố đồng đều tại mọi điểm trong hệ. Một ngoại lệ là ở chương III khi xét nén khí thực trong hệ cân bằng có thể tồn tại đồng thời chất khí và chất lỏng với cùng áp suất và nhiệt độ. Một bộ phận trong hệ có các tính chất vật lý đồng nhất trên toàn bộ phận ấy được gọi là một pha. Hệ vĩ mô có thể gồm nhiều bộ phận có cấu trúc khác nhau nhưng cân bằng với nhau tức là nhiều pha cân bằng với nhau. Ở chương III khi xét thí dụ về nén khí carbonic ta thấy hai pha khí và lỏng tồn tại được trong pitông khi dãn nén khí ở nhiệt độ dưới nhiệt độ tới hạn. Trong thực tế hàng ngày chúng ta thường gặp các hệ nhiều pha như khí-lỏng khí-rắn lỏng-rắn khí-lỏng-rắn. Hai nhóm hiện tượng cơ bản xảy ra đối với quan hệ giữa các pha của hệ là cân bằng các pha và chuyển dời pha. 6.2. CÂN BẰNG PHA 1. Cân bằng hai pha Khi trong hệ có hai pha thì sự cân bằng của chúng trước hết biểu thị ở cân bằng nhiệt độ và áp suất T1 T2 P1 p2. 2.1 Theo 5.5 các hàm thế nhiệt động lực đạt cực tiểu tại cân bằng. Nếu chọn hàm thế có các biến số T p và Nì số hạt loại i thì đó là hàm thế nhiệt động lực Helmholtz . d d T p Ni . dd - SdT Vdp Pi dNi. 2.2 Đại lượng pi có tên là thế hóa của hạt loại i nó biểu thị năng lượng thêm vào hệ khi có thêm một hạt loại i . Vì hàm thế Helmholtz đạt cực tiểu tại cân bằng nên dd 0 cùng với 2.1 dẫn đến Ỵj pi dN 0. Áp dụng cho hệ có hai pha thì P1 dN1 p2 dN2 0. Nếu gọi N1 và N2 là số hạt của mỗi pha thì tổng của chúng là không đổi N1 N2 N const tức dN dN1 dN2 0. Kết hợp hai kết quả trên cho Al T p 2 T p . 2.3 43 Đây là điều kiện thứ ba của cân bằng cho hai pha. Trong 2.3 ta viết rõ hai biến số của của thế hóa là T và p. Trên đồ thị T p biểu thức 2.3 biểu thị một đường cong gọi là đường cong cân bằng pha Hình 6.1 . Trên đường cong ta có 2.1 . Ngoài đường cong về hai phía là các trạng thái của hai pha. Hình 6.1 Hình 6.2 2. .