Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT ĐỂ CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN VIÊM LÓET GIÁC MẠC

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đánh giá hiệu quả của phương pháp sinh thiết giác mạc trong chấn Đoán nguyên nhân viêm lóet giác mạc do vi sinh vật. Phương pháp: nghiên cứu thực nghiệm, phân tích cắt dọc, so sánh đối lập từng cặp. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 05 năm 2005 đến tháng 06 năm 2006 trên 37 mắt của 37 bệnh nhân với chẩn Đoán lâm sàngVLGM do VSV.Mỗi mắt đều được lấy mẫu bệnh phẩm bằng phương pháp nạo ổ lóet và sinh thiết GM trong cùng một thời gian rồi được chuyển tới khoa vi vinh vật để. | ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT ĐỂ CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN VIÊM LÓET GIÁC MẠC TÓM TẮT Mục đích Đánh giá hiệu quả của phương pháp sinh thiết giác mạc trong chấn Đoán nguyên nhân viêm lóet giác mạc do vi sinh vật. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phân tích cắt dọc so sánh đối lập từng cặp. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 05 năm 2005 đến tháng 06 năm 2006 trên 37 mắt của 37 bệnh nhân với chẩn Đoán lâm sàngVLGM do VSV.Mỗi mắt đều được lấy mẫu bệnh phẩm bằng phương pháp nạo ổ lóet và sinh thiết GM trong cùng một thời gian rồi được chuyển tới khoa vi vinh vật để tìm nguyên nhân gây bệnh. Kết quả Sinh thiết GM có độ nhạy cao hơn nạo ổ lóet về soi tươi 62 16 43 24 p 0 0048 0 05 và nuôi cấy 78 38 56 76 p 0 0046 0 05 . 100 các trường hợp không gấy biến chứng phòi màng Descemet hoặc thủng GM. Kết luận Sinh thiết GM góp phần một cách có ý nghĩa trong chẩn Đoán và điều trị VLGM do VSV. Mặc dù sinh thiết GM là an tòan không gây biến chứng phòi màng Descemet hoặc thủng GM nhưng là thủ thuật xâm lấn. Sinh thiết GM được thực hiện trong những trường hợp nạo ổ lóet có kết quả cận lâm sàng âm tính và điều trị lâm sàng không cải thiện. ABSTRACT Purposes Effectiveness accessment of corneal biopsy in the diagnosis of microbial ulcerative keratitis. Setting Department of Ophthalmology Cho Ray Hospital. Methods Clinical trial analytical and co - hort designt study. We studied over 37 eyes of 37 consecutive patients who underwent a diagnotic corneal biopsy and corneal scraping from may 2006 to june 2006. The specimen was placed in a sterile petri dish with a few drops of balanced salt solution to avoid drying and immediately brought to the microbiology laboratory for processing. Results Microbiologic evaluation of the corneal biopsy was than more sensitive than corneal scraping with positive smears 62.16 43.24 p 0.0048 and positive culture 78.38 56.36 p 0.0046 . In our study there are no complications secondary to the corneal biopsy such as corneal perforation or descemetocele. Conclusion .