Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TRUYỆN KỂ DANH NHÂN LỊCH SỬ TRUNG QUỐC - Trần Thắng và Ngô Quảng dựng cờ khởi nghĩa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
TRUYỆN KỂ DANH NHÂN LỊCH SỬ TRUNG QUỐC Trần Thắng và Ngô Quảng dựng cờ khởi nghĩa Tần Thủy Hoàng đã hao công tốn của vào việc xây đắp trong nhiều năm, nhằm xây dựng Trường Thành, nhà vua đã huy động hàng triệu dân phu và binh sĩ, đồng thời còn điều động 700 nghìn tù nhân đi xây dựng cung A Phòng, một cung điện hào hoa tráng lệ nhất lúc bấy giờ. Năm 210 trước công nguyên, Tần Thủy Hoàng băng hà trên đường đi thị sát, con trai thứ 18 là Hồ Hợi lên nối ngôi, tức. | TRUYỆN KỂ DANH NHÂN LỊCH SỬ TRUNG QUỐC Trần Thắng và Ngô Quảng dựng cờ khởi nghĩa Tần Thủy Hoàng đã hao công tốn của vào việc xây đắp trong nhiều năm nhằm xây dựng Trường Thành nhà vua đã huy động hàng triệu dân phu và binh sĩ đồng thời còn điều động 700 nghìn tù nhân đi xây dựng cung A Phòng một cung điện hào hoa tráng lệ nhất lúc bấy giờ. Năm 210 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng băng hà trên đường đi thị sát con trai thứ 18 là Hồ Hợi lên nối ngôi tức Tần Nhị Thế dưới sự dung túng và lường gạt của tên gian thần Triệu Cao Hồ Hợi lại càng thêm táo tợn hơn đã điều động mấy trăm nghìn dân phu và thợ đá đi xây dựng lăng mộ Tần Thủy Hoàng lăng mộ còn chưa xây xong lại điều mấy trăm nghìn dân phu và tù nhân đi xây dựng mở rộng cung A Phòng. Bấy giờ dân số cả nước chưa đầy 20 triệu mà số lao dịch và binh dịch đã chiếm hơn 3 triệu người làm lãng phí biết bao nhân lực và tài lực phá hoại sản xuất nông nghiệp nhân dân không được nghỉ ngơi dưỡng sức nên vô cùng căm tức. Năm 209 trước công nguyên đất Dương Thành bị điều động hơn 900 người đi Ngư Dương trấn giữ biên cương nhằm quản lý số người này hai tên quan quân áp giải đã chọn hai người binh phu mẫn cán làm đồn trưởng để giúp việc một người tên là Trần Thắng người Dương Thành còn một là Ngô Quảng người Dương Hạ. Hai người vốn không quen biết nhau nhưng vì cùng là đồng hành và cùng là đồn trưởng nên họ đã trở thành đôi bạn thân. Đường từ Dương Thành tới Ngư Dương dài mấy nghìn dặm bấy giờ đang là mùa mưa đường bị ngập nước lầy lội rất khó đi mà theo pháp lệnh thời bấy giờ nếu không đến tập trung đúng thời hạn thì số người này tất bị giết chết. Nhưng khi đoàn người đến xã Đại Trạch thì trời mưa tầm tã đường đi bị nước cuốn trôi không còn lối đi họ đành phải vào nghỉ trong một ngôi miếu hoang để đợi mưa tạnh rồi tiếp tục đi. Nhưng nào ngờ trận mưa này kéo dài tới mười mấy hôm. Trần Thắng biết đã bị nhỡ thời hạn bèn lén bàn với Ngô Quảng rằng Nơi này cách Ngư Dương còn rất xa dù có tạnh mưa thì cũng chẳng đến kịp lẽ nào chúng .