Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn: Lý luận về quan hệ sản xuất phần 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'luận văn: lý luận về quan hệ sản xuất phần 4', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Quá trình lãnh đạo xây dựng đất nước đi lên CNXH Đảng ta đã rút ra những kinh nghiệm bổ ích và xác định rằng một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất chậm phát triển đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn là không nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . Từ đó Đảng đã rút ra cốt lõi để đầy mạnh việc vận dụng quy luật bằng cách nêu vấn đề gắn liền với cách mạng quan hệ sản xuất với cách mạng khoa khọc kỹ thuật chú trọng việc tổ chức lại nền sản xuất xã hội để xác định những hình thức và bước thích hợp. Đảng nhận thức rằng sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không bao giờ là sự phù hợp tuyệt đối không có mâu thuẫn không thay đổi. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất không bao giờ là sự phù hợp chung mà bao giờ cũng tổn tại dưới những hình thức cụ thể thích ứng với những đặc điểm nhất định với trình độ nào đó của lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH nền kinh tế không còn là nền kinh tế tư bản nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế XHCN. Bởi vậy công cuộc cải tạo XHCN phải chú ý đến đặc điểm của sự tổn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới đại hội VI đã nhấn mạnh là phải giải quyết đổng bộ ba mặt xây dựng chế độ sở 25 hữu chế độ quản lý và chế độ phân phối không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu coi đó là cái duy nhất để xây dựng quan hệ sản xuất mới. Thực tế chỉ rõ nếu chế quản lý và phân phối không được xác lập theo nguyên tắc của CNXH và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhằm củng cố chế độ công hữu về tư liệu sản xuất mà còn cản trở lực lượng sản xuất phát triển. Trong công cuộc đổi mới đất nước phải tuân thủ quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện có để xác định bước đi và những hình thức thích hợp. Quy luật đó luôn được coi là tư tưởng chỉ đạo công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng