Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quan niệm của Đông y về ngoại khoa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tại Trung Quốc, từ đời nhà Chu (770 trước Công nguyên) đã có chế độ dùng thầy thuốc Dương y để trị các bệnh ngoại khoa như thủng dương, hội dương, kim dương, chiết dương. Đời nhà Hán (khoảng năm thứ 9 ~ 23 trước Công nguyên), Vương Mãng giết đồ đệ là Địch Nghĩa rồi sai Thái y Thương Phương mổ xác để xem, đo đạc và ghi chép tạng phủ. Đây là lần mổ tử thi đầu tiên trong Đông y. Đến đời Tam Quốc (280 năm sau Công nguyên), Hoa Đà đã biết phẫu thuật và. | Quan niệm của Đông y về ngoại khoa Tại Trung Quốc từ đời nhà Chu 770 trước Công nguyên đã có chế độ dùng thầy thuốc Dương y để trị các bệnh ngoại khoa như thủng dương hội dương kim dương chiết dương. Đời nhà Hán khoảng năm thứ 9 23 trước Công nguyên Vương Mãng giết đồ đệ là Địch Nghĩa rồi sai Thái y Thương Phương mổ xác để xem đo đạc và ghi chép tạng phủ. Đây là lần mổ tử thi đầu tiên trong Đông y. Đến đời Tam Quốc 280 năm sau Công nguyên Hoa Đà đã biết phẫu thuật và là người đầu tiên dùng thuốc mê mổ bụng. Hoa Đà cũng còn dự định mổ não cho Tào Tháo nữa. Đời nhà Tống 960 1249 sau Công nguyên Đỗ Kỷ giết nhóm Âu Hy Phạm mổ bụng 56 người bảo thầy thuốc xem nội tạng và sai hoạ sĩ vẽ hình. Đời nhà Minh 1360 1644 Trần Thực Công soạn ra quyển Ngoại Khoa Chính Tông 1617 tổng kết những thành tựu về ngoại khoa nhất là ngoại khoa chấn thương. Hình minh hoạ Hoa Đà - được coi là ông tổ của ngoại khoa Trung Hoa Đại Cương Ngoại khoa đời xưa gọi là Dương Khoa . Tại Việt Nam đời Vua Trần Duệ Tông 1372 1377 có Tuệ Tĩnh trong bộ sách Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư và Nam Dược Thần Hiệu có bàn về các chuyên khoa trong số 11 quyển có một quyển bàn về Ngoại khoa. Tác giả trình bầy một cách đơn giản thiết thực về y lý chứng trạng cách chữa của từng loại bệnh bằng các vị thuốc Nam công hiệu do bản thân tác giả và kinh nghiệm dân gian lưu truyền. Đời Hậu Lê 1428 1789 Hải Thượng lãn Ông viết bộ Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh cũng có bàn đến ngoại khoa. Phạm vi chữa trị của ngoại khoa rất rộng. Cách chung các bệnh thuộc phần ngoài cơ thể hoặc ở nội tạng nào phát sinh những chứng trạng cục bộ như đau ngứa sưng phù làm mủ thì phải dùng vị thuốc dụng cụ thủ thuật để trị ở ngoài hoặc ở bên trong như đinh nhọt ung nhọt tràng nhạc bướu cổ bệnh ở tai mũi họng miệng lưỡi mắt cho đến vết thương do binh khí té ngã chấn thương trùng thú cắn. đều có thể gọi là Ngoại khoa. Tuy nhiên sau này khuynh hướng đi sâu vào từng chuyên khoa nên đã tách nhiều loại bệnh thành từng chuyên khoa riêng như Mắt Nhãn khoa Tai Nhĩ .