Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
7 lý do để nhân viên nên nghỉ việc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

7 lý do để nhân viên nên nghỉ việc Theo các chuyên gia quản trị nguồn nhân lực, dưới đây là 7 lý do chính khiến các nhân viên nên nghỉ việc. - Cẩm nang cho người muốn thôi việc. - Thay nghề - Đổi việc. Nhân viên không còn tìm thấy niềm vui và sự hứng thú, có cảm giác nặng nề khi bắt tay vào công việc. Nếu tình trạng này kéo dài thì tốt nhất là nhân viên nên tìm công việc mới. 1. Công ty trải qua một cơn khủng hoảng trầm trọng, bị mất khách hàng, kinh. | 7 lý do để nhân viên nên nghỉ việc Theo các chuyên gia quản trị nguồn nhân lực dưới đây là 7 lý do chính khiến các nhân viên nên nghỉ việc. - Cẩm nang cho người muốn thôi việc. - Thay nghề - Đổi việc. Nhân viên không còn tìm thấy niềm vui và sự hứng thú có cảm giác nặng nề khi bắt tay vào công việc. Nếu tình trạng này kéo dài thì tốt nhất là nhân viên nên tìm công việc mới. 1. Công ty trải qua một cơn khủng hoảng trầm trọng bị mất khách hàng kinh doanh lỗ và có nhiều tin đồn rằng có thể đóng cửa hoặc phá sản. Sự thất bại của doanh nghiệp đang gần như chắc chắn. 2. Quan hệ của nhân viên với sếp bị tổn thương nghiêm trọng và không gì cứu vãn được. Lỗi có thể ở nhân viên hoặc do sếp. Cho dù lỗi là của ai khi mối quan hệ đã không thể hàn gắn được thì tốt nhất là nhân viên ra đi. 3. Hoàn cảnh sống của nhân viên đã thay đổi. Chẳng hạn nhân viên mới lập gia đình và có con nhỏ trong khi thu nhập hiện tại của người ấy không đủ để trang trải cho các nhu cầu của cuộc sống. 4. Những giá trị cá nhân của nhân viên không thể hòa hợp được với văn hóa của doanh nghiệp. Chẳng hạn công ty làm việc theo hệ thống cấp bậc nhưng nhân viên lại muốn gây ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong công việc của người khác. Không tìm được sự hòa hợp với văn hóa của doanh nghiệp thì trước hay sau nhân viên cũng sẽ phải từ bỏ nơi làm việc. 5. Nhân viên không còn tìm thấy niềm vui và sự hứng thú trong công việc có cảm giác nặng nề khi bắt tay vào công việc. Nếu tình trạng này kéo dài thì tốt nhất là nhân viên tìm công việc mới. 6. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở công ty đang bị thử thách. Có thể các giám đốc đang nói dối với khách hàng về chất lượng của sản phẩm hay không thực hiện cam kết giao hàng đúng hạn. Có thể nhân viên đang cảm thấy nghi ngờ rằng doanh nghiệp của mình đang ăn cắp thông tin từ các đối thủ cạnh tranh. Cho dù đó là vấn đề gì nếu xảy ra tình trạng thường xuyên vi phạm các chuẩn mực đạo đức thì nhân viên cũng dễ rời bỏ doanh nghiệp. 7. Nhân viên đã phá hủy các quan hệ tốt đẹp với .