Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬT VỀ CẠNH TRANH

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về cạnh tranh. | LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 27 2004 qH11 ngày 03 THÁNG 12 năm 2004 VỀ CẠNH Tranh Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định về cạnh tranh. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với 1. Tổ chức cá nhân kinh doanh sau đây gọi chung là doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích doanh nghiệp hoạt động trong các ngành lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam 2. Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính mục đích sử dụng và giá cả. Thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hoá dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận. 2. Hiệp hội ngành nghề bao gồm hiệp hội ngành hàng và hiệp hội nghề nghiệp. 3. Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm sai lệch cản trở cạnh tranh trên thị trường bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. 4. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước quyền và lợi ích .