Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Luật tổ chức Quốc hội; Luật này quy định về kiểm toán nhà nước. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Kiểm toán Nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm. | LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 37 2005 QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 Căn cứ vào Luật tổ chức Quốc hội Luật này quy định về kiểm toán nhà nước. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về địa vị pháp lý chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức của Kiểm toán Nhà nước nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm toán viên nhà nước đơn vị được kiểm toán và tổ chức cá nhân có liên quan hoạt động và bảo đảm hoạt động của Kiểm toán Nhà nước. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đơn vị được kiểm toán. 2. Kiểm toán Nhà nước. 3. Tổ chức cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nước. Điều 3. Mục đích kiểm toán Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ việc kiểm tra giám sát của Nhà nước trong quản lý sử dụng ngân sách tiền và tài sản nhà nước góp phần thực hành tiết kiệm chống tham nhũng thất thoát lãng phí phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách tiền và tài sản nhà nước. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra đánh giá và xác nhận tính đúng đắn trung thực của báo cáo tài chính việc tuân thủ pháp luật tính kinh tế hiệu lực và hiệu quả trong quản lý sử dụng ngân sách tiền và tài sản nhà nước. 2. Kiểm toán báo cáo tài chính là loại hình kiểm toán để kiểm tra đánh giá xác nhận tính đúng đắn trung thực của báo cáo tài chính. 3. Kiểm toán tuân thủ là loại hình kiểm toán để kiểm tra đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật nội quy quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. 4. Kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán để kiểm tra đánh giá tính kinh tế hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách tiền và tài sản nhà nước. 5. Bằng chứng kiểm toán là tài liệu thông tin do .