Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CÁC TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cần thành lập một tổ chức có thể là một nghiệp đoàn hoặc một viện nghiên cứu về sơn mài. Những tổ chức này có nhiệm vụ bảo vệ truyền thống nghề sơn, nâng cao kỹ thuật, đồng thời phát huy thêm vai trò mỹ thuật trong tạo hình tác phẩm điều mà các thế hệ hoạ sĩ đàn anh đã không tiếc công sức tìm kiếm, thể nghiệm để tác phẩm sơn mài sớm trở về với thời kỳ huy hoàng mang giá trị Việt Nam bền vững. Bộ sưu tập tranh sơn mài Việt Nam là một. | TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM NGUYÊN GIA TRÍ-Trừu tượng-Sơn mài Cần thành lập một tổ chức có thể là một nghiệp đoàn hoặc một viện nghiên cứu về sơn mài. Những tổ chức này có nhiệm vụ bảo vệ truyền thống nghề sơn nâng cao kỹ thuật đồng thời phát huy thêm vai trò mỹ thuật trong tạo hình tác phẩm điều mà các thế hệ hoạ sĩ đàn anh đã không tiếc công sức tìm kiếm thể nghiệm để tác phẩm sơn mài sớm trở về với thời kỳ huy hoàng mang giá trị Việt Nam bền vững. Bộ sưu tập tranh sơn mài Việt Nam là một trong những sưu tập giá trị của nền nghệ thuật tạo hình cận hiện đại được công bố vào năm 1975 dưới hình thức triển lãm chuyên đề của Bảo tàng Mỹ thuật. Với gần 300 tác phẩm của một HĐQG tuyển chọn những tác phẩm tiêu biểu của các tác giả đã thành danh sáng tác từ những năm 30 đến những năm 60. Đó là một thế hệ hoạ sĩ đã tìm ra được những phương tiện diễn tả mới trên chất liệu truyền thống xưa cũ sơn ta. Trước đó những gì dùng đến sơn sống nhựa cây sơn để chế biến ra loại sơn then sơn có màu đen cánh gián sơn có mầu nâu giống cánh con gián sử dụng vào việc trang trí hoành phi câu đối các đồ thờ mâm bồng ống hương đài nến. đều gọi chung là sơn ta để phân biệt với sơn tây đóng hộp sản xuất theo quy mô công nghiệp. ý nghĩa của từ sơn mài nói lên một động tác của nghề sơn tức động tác mài mài nhiều lần trên một mặt sơn để hoàn thành một tác phẩm nghệ thuật. Sơn mài gồm 3 phần Màu chất liệu vẽ chất kết dính. Màu truyền thống có sơn then son trai son tươi son thắm son nhì vàng bạc dát mỏng rây nhỏ. Chất kết dính là sơn ta được chế biến thành sơn nhựa còn gọi là cánh gián. Dùng sơn cánh gián pha với màu để vẽ các hoạ tiết cuối cùng là mài. Đầu những năm 30 hoạ sĩ Trần Quang Trân Ngym đã có những thí nghiệm mò mẫm rồi Lê Phổ Mai Trung Thứ cũng thể hiện lối vẽ sơn ta nhưng phần mầu sơn không mài được. Hoạ sĩ Lê Quốc Lộc bậc thầy của sơn mài Việt Nam nhớ lại Vào năm 1932 người đã tìm ra cách mài được tranh vẽ bằng sơn ta là hoạ sĩ Trần Văn Cẩn phối hợp với bác phó sơn Đinh Văn Thành. Hai người