Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật vận chuyển cá sống', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 6: KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG I. Quá trình hô hấp của cá Cấu tạo của mang và quá trình hô hấp 1.1. Mang: Xương cung mang, lược mang, tơ mang Diện tích bề mặt tiếp của mang cá ảnh hưởng đến hô hấp. 1.2. Vận động hô hấp của mang cá xương 1.3.Tần số hô hấp: số lần thở/đvtg 1.4. Lượng tiêu hao oxy: (mgO2/kg/giờ) – cá không vận động, tiêu hóa 1.5. Ngưỡng Oxy: giới hạn nồng độ oxy bắt đầu gây chết 1.6. Mức độ sử dụng Oxy: Oxy trước – Oxy sau khi qua mang, ở cá 62-82% Hô hấp của cá trong môi trường nước chủ yếu chịu ảnh hưởng cúa P.oxy trong cơ thể và P riêng phần Oxy ngoài môi trường (P = p: gradien = 0); P riêng phần của CO2 trong và ngoài cơ thể. PCO2 cơ thể = PCO2 PCO2 cơ thể > PCO2 PCO2 cơ thể PO2 môi trường II. Hô hấp phụ ở cá ĐẶc điểm chung của cơ quan hô hấp phụ: mao mạch máu phân bố nhiều ( do DO nước thấp & CO2 quá cao cản trở trao đổi khí) Các hình thức hô hấp phụ: Ruột: Chạch (Nusgurnus fossilis). TB niêm mạc tiết dịch tránh gây tổn thương Bóng hơi: Bóng hơi hở(ống thông với thực quản: chép, trích); bóng hơi kín (bộ cá vược)tuyến đỏ (redgland) nằm trong vách bụng phần trước bóng hơi – tiết ra men (cacbonhydraza) làm phân giải H2CO3 trong máu thành CO2 & H2O, CO2 được đưa ra ngoài) Cơ quan trên mang: trê, lóc, rô đồng Da: trê, chình (17-32%); cá tằm (9-12%); 3-9%. Tỷ lẹ tăng khi nhiệt độ & độ ẩm không khí cao. Phổi: Dipnoi, Polypterus III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cá sống 1- Nhiệt độ Cá là động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ nước tăng thì cường độ trao đổi chất cũng tăng, nhu cầu oxy tăng làm tăng tần số thở và cường độ hô hấp của cá. Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến phản ứng giữa oxy và hemoglobin, nhiệt tăng làm giảm sự kết hợp hemoglobin & oxy, đồng thời kích thích sự phân ly oxy hemoglobin (HbO2) thành Hb và O2. Nhiệt độ tăng làm ngưỡng oxy tăng hòa tan Oxy vào nước kém. Làm tăng tính mẫn cảm, khả năng chịu đựng kém với biến động môi trường. 2. Oxy và áp suất | Chương 6: KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG I. Quá trình hô hấp của cá Cấu tạo của mang và quá trình hô hấp 1.1. Mang: Xương cung mang, lược mang, tơ mang Diện tích bề mặt tiếp của mang cá ảnh hưởng đến hô hấp. 1.2. Vận động hô hấp của mang cá xương 1.3.Tần số hô hấp: số lần thở/đvtg 1.4. Lượng tiêu hao oxy: (mgO2/kg/giờ) – cá không vận động, tiêu hóa 1.5. Ngưỡng Oxy: giới hạn nồng độ oxy bắt đầu gây chết 1.6. Mức độ sử dụng Oxy: Oxy trước – Oxy sau khi qua mang, ở cá 62-82% Hô hấp của cá trong môi trường nước chủ yếu chịu ảnh hưởng cúa P.oxy trong cơ thể và P riêng phần Oxy ngoài môi trường (P = p: gradien = 0); P riêng phần của CO2 trong và ngoài cơ thể. PCO2 cơ thể = PCO2 PCO2 cơ thể > PCO2 PCO2 cơ thể PO2 môi trường II. Hô hấp phụ ở cá ĐẶc điểm chung của cơ quan hô hấp phụ: mao mạch máu phân bố nhiều ( do DO nước thấp & CO2 quá cao cản trở trao đổi khí) Các hình thức hô hấp phụ: Ruột: Chạch (Nusgurnus .