Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nâng cao hiậu quả kinh tế xã hội của Kinh tế đối ngoại Việt Nam - 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phần mở đầu Hiện tại nước ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu hoá đang phát triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá . công nghệ, kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn, công nghệ, vừa đặt ra những thách thức mới và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt. Nền kinh tế nước ta là một bộ phận không thể. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com Phần mở đầu Hiện tại nước ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu hoá đang phát triển gia tăng mạnh mẽ về quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá. công nghệ kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường thu hút vốn công nghệ vừa đặt ra những thách thức mới và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt. Nền kinh tế nước ta là một bộ phận không thể tách rời nền kinh tế thế giới nên không thể tính đến những xu thế của thế giới tận dụng những cơ hội do chúng đem lại đồng thời đối phó với những thách thức do xu thế phát triển của của kinh tế thế giới. Bởi vậy Đảng và Nhà nước ta cần chú trọng Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay Bài viết được chia làm 3 chương Chương 1 Lý luận chung về kinh tế đối ngoại Chương 2 Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam Chương 3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay. Bài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giúp em hoàn thành đề án này. Phần nội dung Chương 1 Lý luận chung về kinh tế đối ngoại Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http www.simpopdf.com I. Khái niệm và vai trò của kinh tế đối ngoại 1. Khái niệm Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là 1 bộ phận của kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế khoa học kỹ thuật công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác được thực hiện dưới nhiều hình thức hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là 2 khái niệm có mối quan hệ với nhau song không nên đồng nhất chúng với nhau. Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài với .