Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật điện đại cương - Chương 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

KHÁI NIỆM VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu: - Mạch từ. - Phương pháp nghiên cứu máy điện. §3-1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa. Máy điện là thiết bị điện từ, có nguyên lý làm việc theo định luật cảm ứng điện từ. Về cơ bản máy điện chỉ có mạch từ và mạch điện, chúng có nhiệm vụ biến đổi hoặc truyền tải năng lượng. | Chương 3. KHÁI NIỆM VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu - Mạch từ. - Phương pháp nghiên cứu máy điện. 3-1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa. Máy điện là thiết bị điện từ có nguyên lý làm việc theo định luật cảm ứng điện từ. Về cơ bản máy điện chỉ có mạch từ và mạch điện chúng có nhiệm vụ biến đổi hoặc truyền tải năng lượng. 2. Phân loại máy điện. Theo nguyên lý biến đổi năng lượng máy điện có 2 loại. - Máy điện tĩnh. Loại này thường để biến đổi các thông số của dòng điện như máy biến áp máy biến tần. - Máy điện có phần động. Loại này thường để biến đổi năng lượng. - Các máy điện làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ và lực điện từ. - Máy điện có tính chất thuận nghịch. Sơ đồ phân loại máy điện Lê Bá Tứ 2008 37 3-2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN ỨNG DỤNG cHế tạo máy điện Các máy điện làm việc dựa vào 2 định luật cảm ứng và lực điện từ. 1. Định luật cảm ứng điện từ. Trường hợp 1 Khi có từ thông biến thiên trong 1 cuộn dây thì trong cuộn dò dây xuât hiện sđđ cảm ứng e - WÒ - W d . Chiêu của dòng điện cảm ứng được xác định theo định luật Len-Xơ. Khi thanh dẫn chuyển động với vận tốc v và vuông góc với mặt phẳng được xác định bằng B và v thì e Blvsina Trong đó a là góc giữa véc tơ B và véc tơ v. Khi a 90o thì e Blv. Chiêu của sức điện được xác định theo qui tắc bàn tay phải. 2. Định luật lực điện từ. Khi thanh dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì chịu tác dụng 1 lực F BlIsina trong đó a là góc xác định bởi l và véc tơ B. Nếu a 90o thì F BlI. 3. Định luật mạch từ. Lõi thép của máy điện là mạch từ. r r Định luật mạch từ viết là ỷ H.dl 2 Ii l i 1 Lưu số véc tơ cường độ từ trường doc theo 1 đường cong kín bât kỳ bằng tổng đại số cường độ dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó. a. Mạch từ đồng nhất chỉ có 1 dây quấn H3-1 . Định luật mạch từ viết là WI Hl. - H là cường độ điện trường tính bằng A m - l chiêu dài trung bình của mạch từ. - W số vòng cuộn dây. - Dòng điện I là dòng từ hoá để tạo ra từ trường. - Tích số WI là sức từ động F - Hl gọi là từ áp