Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LÝ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI - 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

LÝ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI - 2 1.4 Thuyết tương đối rộng của Anhxtanh (1915) Tiếp tục nghiên cứu về tính tương đối của chuyển động cũng như của không gian và thời gian, Einstein để ý đến sự bẻ cong của tia sáng khi nó đi qua gần những thiên thể lớn như Mặt Trời hay các ngôi sao. Việc bẻ cong ánh sáng của các ngôi sao trên đường chúng truyền đến chúng ta có thể làm tăng góc nhìn của chúng ta với nó, hiện tượng này gọi là thấu kính hấp dẫn Einstein đã nêu ra giả thiết rằng hấp. | LÝ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI - 2 1.4 Thuyết tương đối rộng của Anhxtanh 1915 Tiếp tục nghiên cứu về tính tương đối của chuyển động cũng như của không gian và thời gian Einstein để ý đến sự bẻ cong của tia sáng khi nó đi qua gần những thiên thể lớn như Mặt Trời hay các ngôi sao. Việc bẻ cong ánh sáng của các ngôi sao trên đường chúng truyền đến chúng ta có thể làm tăng góc nhìn của chúng ta với nó hiện tượng này gọi là thấu kính hấp dẫn Einstein đã nêu ra giả thiết rằng hấp dẫn có thể làm đường truyền của các tia sáng trong không gian bị bẻ cong. Lí thuyết tương đối rộng cùng với hệ quả quan trọng nhất của nó là nguyên lí tương đương ra đời năm 1916 khẳng định rằng Không có một thí nghiệm vật lí nào cho phép phân biệt sự gia tốc một cáh thích hợp với sự tồn tại của hiện tượng hấp dẫn . Thí nghiệm tưởng tượng của Einstein để minh chứng cho kết luận này là thí nghiệm về chiếc thang máy Einstein. Nội dung của thí nghiệm này như sau Nếu bạn đứng trong một cái thang máy lí tưởng tức là một cái thang máy không cho phép bạn nhìn ra ngoài và cũng không nghe được thấy bất cứ một âm thanh nào của môi trường bên ngoài thang mặt khác cái thang này êm đến mức bạn không thể cảm thấy độ rung của chiếc thang khi chuyển động. Nếu chiếc thang chuyển động đều sẽ không có một thí nghiệm vật lý nào thực hiện trong thang cho biết bạn khảng định chiếc thang có chuyển động hay không. Còn nếu thang chuyển động với gia tốc bằng gia tốc trọng trường của Trái đất bạn sẽ có cảm giác bạn đang rơi tự do như khi nhảy từ trên nóc nhà caop tầng xuống kể cả khi thang máy chuyển động đi lên trên nhưng với gia tốc nói trên bạn vẫn cảm giác là mình đang rơi. Tương tự như vậy với bất kì gia tốc nào của chiếc thang bạn đều có thể cảm nhận thấy sự rơi tự do nhưng khác với sự rơi trên Trái đất nếu gia tốc khác với gia tốc trọng trường g . Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời các tia sáng từ các thiên hà các ngôi sao ở xa khi nđén vứi chúng ta nếu đi qua gần nhiều ngôi sao khác trong đó có cả Mặt Trời sẽ bị bẻ .