Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế và qui hoạch công trình công nghiệp cơ khí - Chương 5
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo giáo trình Thiết kế và qui hoạch công trình công nghiệp cơ khí gồm 09 chương dành cho sinh viên cơ khí các trường đại học kỹ thuật thuộc các hệ đào tạo - Chương 5 Thiết kế phân xưởng hàn | CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ XƯỞNG HÀN 5.1. KHÁI NIỆM Cơ BẤN VỀ HÀN 5.1.1. Bân chất đặc điẽm và phân loại hàn Hàn là một phương pháp công nghệ nhằm đạt được mối liên kết bén không tháo dỡ được bằng cách dùng một nguồn nhiệt nung nóng vật liệu chỏ liên kết đến trạng thái chảy hoặc dèo sau đó do vật liệu đông đặc hoặc nhờ lực ép mà mối liên kết đưọ c hình thành gọi là mối hàn. Công nghệ hàn xuất hiện từ khi môi liên kết hàn đầu tiên vào năm 1887 do nhà bác học người Nga N.N. Bernados đã sứ dụng nguồn nhiệt hồ quang điện đế thực hiện hàn. Sau hơn một thế kỷ công nghệ hàn đã phát triển rất nhanh và dạt được nhiổu thành quả về khoa học công nghệ và hiệu quả kinh tế trong mọi ngành công nghiệp. Công nghệ hàn phát triển nhanh và được ứng dụng rộng rãi nhờ các đạc điểm sau - Tiết kiệm vật liệu. Ví dụ các kết cấu kim loại nếu thực hiện bằng công nghệ hàn sẽ tiết kiệm từ 10 s- 25 khối lượng kim loại so vói còng nghệ nói ghép bằng bulóng hoặc định tán rive. So với cõng nghệ đúc sẽ tiết kiệm đến 50 khối lượng kết cấu. Với ưu điếm này công nghệ hàn sẽ tiếp tục phát triển theo hướng tiết kiệm các kim loại và vật liệu quý hiếm. - Hàn có thể tạo được các liên kết từ những vật liệu có tính chất khác nhau. Ví dụ kim loại đen với kim loại màu kim loại với vật liệu phi kim loại V.V. - Tạo được các chi tiết máy các kết cấu phức tạp mà các phương pháp công nghệ khác không thê làm được hoặc gặp nhiều khó khãii. - Tạo được liên kết có độ bền và độ kín cao. - Hàn là phương pháp công nghệ dề thực hiện cơ giới hóa tự động hóa để cho nâng suất cao. Hiện nay cồng nghệ hàn đã có hàng trăm phựơng pháp khác nhau. a. Căn cứ theo trạng thái hàn sau khi nung nóng người ta chia các phương pháp hàn làm hai nhóm hàn nóng chày và hàn áp lực. - Hàn ìióng cháy. O phương pháp này chổ hàn và que hàn bổ sung được nung nóngđến trạng thái nóng chảy. Ví dụ hàn lade hàn hồ quang plasma hàn chùm tia điện tử hàn hồ quang điện hàn điện xỉ hàn khí cháy hàn nhiệt nhôm hàn tự động và bán tự động dưới lớp thuốc hàn hàn MAG MIG. .