Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHUNG TRÌNH ĐỘ CHUNG CHÂU ÂU (COMMON EUROPEAN FRAMEWORK) VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TẠI ĐHQG - HCM"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này nhằm giới thiệu Khung trình độ chung châu Âu (Common European Framework, viết tắt là CEF) như một thành tựu quan trọng về mặt lý luận cũng như trong thực tiễn trong lãnh vực giảng dạy ngoại ngữ ở châu Âu. Ra đời vào đầu thế kỷ này, CEF hiện đang được sử dụng phổ biến ở châu Âu như một nền tảng lý luận thống nhất để thiết kế chương trình, biên soạn giáo trình, xây dựng các bài kiểm tra trình độ, và cấp chứng chỉ công nhận năng lực cho nhiều ngoại ngữ. | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH CN TẬP 9 SỐ 10 -2006 KHUNG TRÌNH ĐỘ CHUNG CHÂU ÂU COMMON EUROPEAN FRAMEWORK VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TẠI ĐHQG - HcM Vũ Thị Phương Anh đHqG-HcM TÓM TẮT Bài viết này nhằm giới thiệu Khung trình độ chung châu Ầu Common European Framework viết tắt là CEF như một thành tựu quan trọng về mặt lý luận cũng như trong thực tiễn trong lãnh vực giảng dạy ngoại ngữ ở châu Ầu. Ra đời vào đầu thế kỷ này CEF hiện đang được sử dụng phổ biến ở châu Ầu như một nền tảng lý luận thống nhất để thiết kế chương trình biên soạn giáo trình xây dựng các bài kiểm tra trình độ và cấp chứng chỉ công nhận năng lực cho nhiều ngoại ngữ tại châu Ầu cũng như nhiều nước châu Á khác như Singapore và Malaysia. Với vai trò như vậy đề án Nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh tại ĐHQG-HCM đã chọn CEF làm một nội dung nghiên cứu và bài viết này là một kết quả cụ thể của quá trình nghiên cứu nói trên. Bài viết bao gồm 2 phần chính Phần I nhằm giới thiệu CEF gồm lịch sử phát triển mục tiêu của CEF các thành phần chính và các ứng dụng hiện nay của CEF trong lãnh vực giảng dạy ngoại ngữ trên thế giới. Phần II nhằm nêu một số đề xuất cải tổ việc thiết kế chương trình và đánh giá năng lực đầu ra môn tiếng Anh trên cơ sở sử dụng CEF như một khung quy chiếu chung nhằm nâng cao chất lượng của chương trình và hiệu quả giảng dạy tiếng Anh tại ĐHQG-HCM. Với sự thành công của các nước châu Ầu trong việc sử dụng CEF chúng tôi tin rằng việc áp dụng CEF tại Việt Nam và sử dụng chứng chỉ EICAS 1 một sản phẩm từ đề án hợp tác giữa ĐHQG-HCM với Hội đồng Anh và ĐH Cambridge để đánh giá trình độ đầu ra của sinh viên cũng chắc chắn sẽ nhanh chóng đem lại những hiệu quả tích cực cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh tại ĐHQG-HCM trong thời gian tới. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây nhiều biện pháp nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh ở bậc đại học đã được thực hiện từ việc biên soạn lại chương trình lựa chọn giáo trình mới tăng thời lượng nâng cao trình độ giáo viên đến việc