Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình về kinh tế học vị mô part 10
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
2.Những tổn thất của độc quyền Những hãng có khả năng độc quyền trên thị trường bị phê phán với những lý do khác nhau. Chúng ta có thể thấy hai thành phần riêng biệt: Lợi nhuận độc quyền và hiệu quả của sự phân phối các nguồn lực Lợi nhuận Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, nhưng đối với hãng độc quyền trên thị trường có thể kiếm được lợi nhuận cao hơn so với cạnh tranh. Điều đó hàm ý rằng không phải độc quyền cần thiết có lợi nhuận. | 2.Những tổn thất của độc quyền Những hãng có khả năng độc quyền trên thị trường bị phê phán với những lý do khác nhau. Chúng ta có thể thấy hai thành phần riêng biệt Lợi nhuận độc quyền và hiệu quả của sự phân phối các nguồn lực Lợi nhuận Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn nhưng đối với hãng độc quyền trên thị trường có thể kiếm được lợi nhuận cao hơn so với cạnh tranh. Điều đó hàm ý rằng không phải độc quyền cần thiết có lợi nhuận cao. Hai trường hợp về lợi nhuận trong độc quyền như sau Ở hình 5.3 phản ánh đường chi phí và cầu đối với hai hãng về bản chất thể hiện mức độ của khả năng độc quyền. Độc quyền ở đồ thị 5.3a kiếm được lợi nhuận cao trong đồ thị 5.3b hãng sẽ có lợi nhuận là zero bởi giá bằng với chi phí trung bình. Quả thực nếu lợi nhuận sinh ra từ việc sử dụng đầu vào độc quyền độc quyền bản thân nó xem ra hoạt động không có lợi nhuận Hơn nữa nếu quuy mô của lợi nhuận độc quyền người ta chống đối sự phân phối lợi nhuận này. Nếu lợi nhuận liên quan đến sự giàu có của ông chủ mà ông đã chi phí thì sự chống đối này đối với lợi nhuận độcquyền là hợp lý. Lợi nhuận độc quyền không phải là từ sự giàu có a Độc auyền có lợi nhuận a Độc quyền lợi nhuận zero Hình 5.3 Lợi nhuận độc quyền phụ thuộc vào đường cầu và đường chi Sự méo mó về phân phối các nguồn lực 4 Các nhà kinh tế lý giải về sự chống đối thứ hai đối với độc quyền là sự méo mó trong việc phân phối các nguồn lực. Tình trạng độc quyền hạn chế sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận. Sự chênh lệch giữa giá và chi phí biên ở mức tối da hoá lợi nhuận của độc quyền phản ánh người tiêu dùng phải trả giá cho mmọt đơn vị đầu ra cao hơn chi phí để sản xuẩt nó. Đồ thị 5.4 phản ánh đầu ra được sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và đầu ra trong độc quyền. Trên đồ thị sản lượng của cạnh tranh hoàn hảo là Q ở đó P MC với giá là P . Độc quyền cung ứng ở sản lượng Q mà ở đó MR MC giá người tiêu dùng phải trả là P . Điêu này sẽ gây ra một sự phân phối về nguồn lực. Chi phí cho đầu vào