Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo khoa học: Bệnh hại gây tổn thất xoài sau thu hoạch
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xo.i (Mangifera indica L.) có nguồn gốc từ ấn độ v. Đông Nam á, đ-ợc trồng l.m cây ăn quả từ cách đây hơn 4000 năm (Hulme, 1971). Quả xo.i phát triển qua 4 giai đoạn: quả non; tăng tr-ởng tối đa; chín; gi. hoá. Sự phát triển quả tr-ớc thu hoạch l. quá trình tăng tr-ởng tế b.o, tích luỹ dinh d-ỡng v. các hợp chất ức chế nấm resorcinol trong vỏ quả (Cojocaru v. ctv, 1986). Quả xo.i sau thu hoạch, với bản chất vẫn l. một vật chất sống, có sự thay đổi đột ngột về hô hấp, đi kèm l. những biến đổi sinh lý, sinh hoá rất. | Báo cáo khoa học Bệnh hại gây tổn thất xoài sau thu hoạch Tạp chí KHKT Nông nghiệp Tập 1 số 2 2003 BỆNH hại GÂy TỔN ThẤT XQÀI SAU Thu hOẠCh Diseases causing post-harvest losses of mangoes Đinh Sơn Quang1 SUMMARY Postharvest losses of mangoes Namdokmai were assessed in Bangkok Thailand. Fungi causing mango postharvest diseases were isolated as Colletotrichum gloeosporioides Lasiodiplodia theobromae Dothiorella sp. D. dominicana D. mangiferae and Phomopsis mangiferae Aspergillus sp. A. niger and Penicillium sp. C. gloeosporioides and L. theobromae were the most popular fungi causing fruit anthracnose and stem-end rot respectively. Survey on fruit decayed by these diseases was carried out to define mango marketability at retail level. Three marketability levels were settled as marketable low marketable and unmarketable fruits based on diseases severity of 1 1-10 and 10 respectively. These marketability levels were used as indicators to assess postharvest losses of mangoes Namdokmai obtained from Talad Tai wholesale market in 2001 and 2002. The losses might grow up to 27.1-46.0 due to anthracnose or 22.4-30.9 due to stem-end rot at retail market level. Preharvest practices harvest measures and postharvest handling were also suggested to lessen postharvest losses. Keywords Mango postharvest loss anthracnose stem-end rot. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xoài Mangifera indica L. có nguồn gốc từ Ấn độ và Đông Nam Á đuợc trồng làm cây ăn quả từ cách đây hon 4000 năm Hulme 1971 . Quả xoài phát triển qua 4 giai đoạn quả non tăng truỏng tối đa chín già hoá. Sự phát triển quả truớc thu hoạch là quá trình tăng truỏng tế bào tích luỹ dinh duỡng và các hợp chất ức chế nấm resorcinol trong vỏ quả Cojocaru và ctv 1986 . Quả xoài sau thu hoạch với bản chất vẫn là một vật chất sống có sự thay đổi đột ngột về hô hấp đi kèm là những biến đổi sinh lý sinh hoá rất lớn trong quá trình chín trong đó có sự giảm dẩn các hợp chất resorcinol Kobiler và ctv 1998 . Sự suy giảm các hợp chất này xuống duới mức gây .