Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Từ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hóa. Những vấn đề mà bài viết đưa ra và luận giải là: Khái niệm phát triển, nhất là vấn đề phát triển trong chính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc, những nội dung của "phát triển văn hóa", tính dân tộc và tính toàn cầu trong các quan niệm về "phát triển văn hóa",. | TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ioanna Kucuradi Chủ tịch Hội nhân quyền Thổ Nhĩ Kỳ Nguyên Chủ tịch Liên đoàn quốc tế các Hội triết học Từ góc độ triết học bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hóa. Những vấn đề mà bài viết đưa ra và luận giải là Khái niệm phát triển nhất là vấn đề phát triển trong chính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc những nội dung của phát triển văn hóa tính dân tộc và tính toàn cầu trong các quan niệm về phát triển văn hóa phát triển văn hóa và các chính sách văn hóa. Trong đó đáng chú ý là những luận giải của bài viết về các nghĩa của khái niệm văn hóa . Bài viết này đưa ra một số vấn đề liên quan đến triết học được thể hiện ra qua những nỗ lực thỏa mãn nhu cầu khiến cho Liên hợp quốc phải ra tuyên bố về Thập niên thế giới phát triển văn hóa 1. Đây là những vấn đề đang tác động trực tiếp tới thực tiễn. Khi đặt ra những vấn đề như vậy để các triết gia thế giới giải đáp bài viết này mong muốn giúp cho tập sách đã dự định hình thành trên một chỉnh thể và do vậy góp phần cống hiến từ góc độ triết học để thực hiện các ý định đã được tuyên bố về Thập niên này . Tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên văn hóa này Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong các văn kiện của UNESCO được dự thảo từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Khi xem xét những văn kiện sớm của UNESCO liên quan đến vấn đề Thập niên văn hóa này chúng ta thấy có đoạn Khái niệm thống trị tư duy kinh tế quốc tế trong những thập niên vừa qua là khái niệm phát triển nhưng phát triển bị quy giản một cách căn bản thành các phương diện kinh tế của sự phát triển do vậy hình thành nên sự phân biệt đáng phải bàn luận giữa các nước công nghiệp hóa và các nước đang phát triển theo các thuật ngữ kinh tế. Và điều tất yếu diễn ra sau đó là trong thực tế hiện nay phát triển không mang ý nghĩa thực trừ phi nó cho phép các cá nhân và các dân tộc được sống tốt hơn trong một sự

TÀI LIỆU LIÊN QUAN