Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CẮT MẮT CHO TÔM SÚ SINH SẢN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong sinh sản nhân tạo tôm sú (Penaeus monodon) để quá trình sinh sản được thuận lợi, cần xác định rõ những tác nhân tác động ức chế đến quá trình sinh sản. Cho đến nay, xác định có 2 tác nhân tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh sản nhân tạo của tôm sú gồm các nội tiết tố (hormone) là những sản phẩm phân tiết thần kinh và các tác nhân môi trường. | ản tin CẮT MẮT CHO TÔM SÚ SINH SẢN Trong sinh sản nhân tạo tôm sú Penaeus monodon để quá trình sinh sản được thuận lợi cần xác định rõ những tác nhân tác động ức chế đến quá trình sinh sản. Cho đến nay xác định có 2 tác nhân tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh sản nhân tạo của tôm sú gồm các nội tiết tố hormone là những sản phẩm phân tiết thần kinh và các tác nhân môi trường. Riêng yếu tố nội tiết tố hệ thống phân tiết thần kinh cơ quan này nằm trong cuống mắt. Trong đó cơ quan X và tuyến nút nằm gần nhau ở cuống mắt tôm. Cơ quan X là nơi tổng hợp Polypeptides và tuyến nút nơi tập hợp những tế bào trục của các tế bào phân tiết thần kinh ở các vùng khác nhau của hệ thống thần kinh sẽ là trung tâm phóng thích chung. Phức hệ cơ quan X và tuyến nút tương tác trong việc kiễm soát nội tiết tố trong hàng loạt các tiến trình khác nhau như sinh sản lột xác kiểm soát trao đổi chất đường điều chỉnh áp suất thẩm thấu kiểm soát sự trao đổi chất protein của cơ thể kiểm soát sự trao đổi chất nước kiểm soát nhịp tim sự thích nghi nhiệt độ thời tiết theo mùa sự di trú mạng lưới sắc tố sự thay đổi màu sắc. Khi thực hiện việc cắt mắt tôm trong sinh sản nhân tạo kích thích tôm sinh sản sớm hoặc trái mùa. Chủ động trong việc loại bỏ tuyến nội tiết tố ức chế tuyến sinh dục GIH Gonad Inhibiting Hormone . Trong khi đó cơ quan Y sản xuất Ecdysone hormone lột xác từ cholesterol ở một mức độ qui định bởi hàm lượng hormone ức chế lột xác MIH Moltinhibiting hormone được phóng thích bởi phức hệ cơ quan X và tuyến nút. Khi loại bỏ cuống mắt cơ quan X bị loại bỏ gây ra sự hoạt động của cơ quan Y và đẩy nhanh sự lột xác một cách không bình thường. Như vậy việc loại bỏ tuyến xoang giải phóng một số yếu tố kiểm soát loại bỏ tuyến X sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định như hàm lượng đường máu bị hạ thấp gia tăng tiêu hao oxy giảm thương số hô hấp. Tuy nhiên khi tuyến cuống mắt hiện hữu việc kiểm soát ức chế của các tế bào tiết thần kinh thể dịch của tuyến cuống mắt trên tuyến sinh dục được chỉ