Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài giảng sinh hoc 10 nâng cao tập 1 part 9

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng sinh hoc 10 nâng cao tập 1 part 9', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BÀi 17 TẾ BÀG NHÂN Thực tiếp theo I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS mô tả được cấu trúc của màng sinh chất. Phân biệt được các chức năng của màng sinh chất. HS mô tả được cấu trúc và chức năng của thành tế bào. HS trình bày được tính thống nhất của tế bào nhân thực. 2. Kĩ nàng Rèn một số kĩ năng Phân tích tranh hình nhận biết kiến thức. Tư duy so sánh phân tích tổng hợp. Khái quát hoá. Hoạt động độc lập và hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC Tranh hình SGK phóng to mô hình màng sinh chất. Tranh tế bào nhân sơ. Đĩa hình động về cấu trúc màng sinh chất. Thông tin bổ sung. Tế bào xuất hiện chỉ khi có màng hình thành. Các màng vạch rõ ra ranh giới bên ngoài và điều khiển dòng phân tử quanh ranh giới đó. Màng chia không gian bên trong tế bào ra thành các bộ phận riêng biệt các quá trình và thành phẩn riêng rẽ. Các hoạt động sinh học của các màng bắt nguồn từ tính chất vật lí đặc biệt của chúng. Các màng bền vững nhưng linh hoạt tự khép kín và thẩm thấu chọn lọc đối với các chất tan có cực. Tính linh hoạt của nó cho phép thay đổi có định hướng đồng thời làm cho tế bào vừa lớn lên vừa chuyển động. Khả năng đóng kín các chỗ vỡ tạm thời cho màng liền lại cho phép sự hợp nhất lại của 2 màng như lúc thải ra khỏi tế bào hay cho phép phẩn màng đơn đóng sau khi phân chia thu được 2 ngăn đã kín như ở trong thực bào hay trong sự phân chia tế bào không sinh ra lỗ lớn thô thông qua bề mặt của tế bào. 121 Các màng không phải là các tấm chắn thụ động. Chúng bao gồm hàng loạt prôtêin đặc biệt kích thích hay xúc tác khác nhau của các phân tử. Các bom vận chuyển các chất tan hữu co đặc biệt và các ion vô co qua màng nguợc građien nồng độ biến đổi năng luợng từ dạng này sang dạng khác. Thí nghiệm Khi dung hợp lai tế bào chuột với tế bào nguời theo so đồ sau Tế bào lai III. HOẠT ĐỘNG DẠy học 1. Kiểm tra GV kiểm tra bài tập số 1 ở vở của hai HS. Hình dạng tế bào là ổn định hay thay đổi Trong co thể nguời có loại tế bào nào có khả năng thay đổi hình dạng mà vẫn hoạt động bình thuờng 2. Trọng .