Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự ra đời “Dạ cổ hoài lang” (nhịp 2)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bản Dạ cổ hoài lang (nhịp 2) - của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu được sáng tác vào năm 1920, ra đời và lớn lên giữa bầu khí xôn xao, đầy áp đảo của các điệu Tứ đại oán, Văn Thiên Tường, nhất là thời kỳ bản Hành vân “độc chiếm” sân khấu cải lương (1920 -1935) và trong giới tài tử. Nền ca nhạc tài tử Nam bộ hình thành và sau đó phát triển mạnh mẽ ra khắp “Nam kỳ lục tỉnh” từ những năm đầu của thế kỷ 20. Nổi bật có các nhóm tài. | Sự ra đời Dạ cô hoài lang nhịp 2 Bản Dạ cỗ hoài lang nhịp 2 - của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu được sáng tác vào năm 1920 ra đời và lớn lên giữa bầu khí xôn xao đầy áp đảo của các điệu Tứ đại oán Văn Thiên Tường nhất là thời kỳ bản Hành vân độc chiếm sân khấu cải lương 1920 -1935 và trong giới tài tử. Nền ca nhạc tài tử Nam bộ hình thành và sau đó phát triển mạnh mẽ ra khắp Nam kỳ lục tỉnh từ những năm đầu của thế kỷ 20. Nổi bật có các nhóm tài tử của cụ Nguyễn Quang Đại thủ lĩnh miền Đông cụ Trần Quang Quờn chủ soái miền Tây nhạc sĩ Nguyễn Tống Triều Mỹ Tho tài tử Tống Hữu Định Vĩnh Long ông Nhạc Nhi Bạc Liêu cụ Trần Quang Diệm Mỹ Tho . Bài bản được ưa thích đương thời là Tứ đại oán -một điệu ca phổ biến suốt thời kỳ ca nhạc tài tử thính phòng trên sân khấu nhà hàng và Ca ra bộ 1910 - 1919 . Dạ cổ hoài lang lúc đầu tưởng phải chìm sâu vào tâm sự của một người không ngờ chẳng mấy chốc đã vươn vai lớn mạnh . Kể từ khi mở ra nhịp 8 năm 1936 với giọng ca ngân nga chậm rãi của nghệ sĩ Năm Nghĩa qua bài Văng vẳng tiếng chuông chùa ca trên đĩa Asia - và được người đời gọi gọn là Bài Vọng cổ. Mười một năm sau bản vọng cô lại đi vào một bước ngoặt mới. Giọng ca của nam tài tử Út Trà Ôn qua bài Tôn Tẩn giả điên nhịp 16 với lối ca buông nhịp mới mẻ luyến láy ngọt mùi truyền cảm xen lẫn thêm các câu hò điệu lý danh ca Út Trà Ôn thực sự đã định hình cho bài vọng cô. Về mặt làn điệu và cấu trúc âm thanh một điệu ca đặc nét Nam bộ đầy cảm xúc trong hơi điệu và nhạc cảm triền miên bản vọng cô chiếm gần vị trí chủ đạo trên sân khấu và các tụ điểm tài tử. Rồi theo dòng cảm hứng bản vọng cô đã mở dần ra nhịp 32 64 thậm chí 128. Bản Dạ cổ hoài lang nhịp 2 đã đặt nền móng cho việc hình thành bài Vọng cổ hiện nay là bản Dạ cổ hoài lang do Sáu Lầu tức Cao Văn Lầu sáng tác nhạc xin trích giới thiệu cùng độc giả 1. Từ là từ phu tướng 2. Báo kiếm sắc phán lên đường 3. Vào ra luống trong tin nhạn 4. Năm canh mơ màng 5. Em luống trông tin chàng 6. Ôi gan vàng thêm đau 7. Đường dù xa ong bướm 8. .