Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hóa học môi trường 2004 - Chương 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
HÓA HỌC CỦA THỦY QUYỂN (WATER CHEMISTRY) Thuỷ quyển là một vùng có chiều dày khoảng 10 đến 20km bắt đầu từ độ sâu khoảng dăm bảy kilômét trong vỏ trái đất tiến lên phía trên khoảng 12km trong khí quyển. Hầu hết lượng nước này (97%) là nước ở các đại dương và là nước mặn. Trong số 3% còn lại thì 2,7% là ở trạng thái rắn - khối băng, 0,3% là nước ngọt ở các lục địa (nước mặt và nước ngầm) và hơi nước trong khí quyển. . | CHƯƠNG 3 HÓA HỌC CỦA THỦY QUYỂN WATER CHEMISTRY Thuỷ quyển là một vùng có chiều dày khoảng 10 đến 20km bắt đầu từ độ sâu khoảng dăm bảy kilômét trong vỏ trái đất tiến lên phía trên khoảng 12km trong khí quyển. Hầu hết lượng nước này 97 là nước ở các đại dương và là nước mặn. Trong số 3 còn lại thì 2 7 là ở trạng thái rắn - khối băng 0 3 là nước ngọt ở các lục địa nước mặt và nước ngầm và hơi nước trong khí quyển. 1 Tính chất hóa học của nước tự nhiên và nước biển 1.1 Nước tự nhiên Natural Water 1. Thành phần nước tự nhiên Nước tự nhiên chiếm 1 tổng lượng nước trên trái đất gồm nước sông hồ nước bề mặt và nước ngầm. Thành phần hóa học của nước sông hồ được trình bày trong bảng sau Bảng 3.1 Thành phần hóa học của nước sông hồ Thành phần Trọng lượng Thành phần Trọng lượng CŨ32 32 5 Ca2 20 4 SO42 12 4 Mg2 3 4 Cl 5 7 Na 5 8 SiO2 11 7 K 2 1 NO3 0 9 FeAl2 O3 2 7 2. Sự phân lớp của nước bề mặt Đặc trưng chất lượng nước phụ thuộc nhiều vào các tương tác vật lý hóa học và sinh học. Chúng có thể biến động do các quá trình biến đổi địa chất địa hóa thể hiện thông qua sự lưu thông vận chuyển chuyển hóa tích tụ vật chất và năng lượng thông qua các hoạt động của cơ thể sống và môi trường. Nước bề mặt được phân bố thành các lớp như sau - Lớp bề mặt có bề dày từ 50 đến 500gm. Ở lớp này xảy ra sự cân bằng động giữa không khí và nước. - Lớp chính tùy theo độ sâu có thể phân chia lớp này theo sự phân bố nhiệt độ. Lớp trên chịu ảnh hưởng của tia sáng mặt trời ở đây xảy ra phần lớn các hoạt động sinh học. Lớp dưới ít chịu ảnh hưởng của tia sáng mặt trời nên có nhiệt độ thấp hơn. 32 - Lớp đáy nơi xảy ra các phản ứng trao đổi giữa trầm tích và nước quá trình sinh học phân hủy các hợp chất hữu cơ tiêu thụ oxi hòa tan kết quả là hàm lượng oxi giảm quá trình yếm khí tăng và xảy ra các quá trình khử NO3- NO2- N2 và SO42- H2S Sự phân tầng nhiệt độ trong hồ và các liên kết phản ứng lý hóa sinh được trình bày trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Sự phân tầng nhiệt độ trong hồ và các liên kết phản ứng lý hóa