Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng chống bệnh nấm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. Đường lây truyền của bệnh nấm da. Bệnh nấm da lây truyền theo kiểu exogen(yếu tố ngoại lai) do các nguyên nhân sau: Tiếp xúc với bào tử , sợi nấm trong thiên nhiên, không khí, đất, nước hoặc từ các nguồn khác như thực vật. Tiếp xúc với xúc vật bị nấm (mèo, chó, trâu bò.). Thông thường nhất là lây truyền giữa người và người do tiếp xúc với nha bào, sợi nấm từ tổn thương của người bị bệnh nấm, do người bệnh gãi sợi nấm, nha bào vương vãi ra quần áo, chăn chiếu (nằm. | Phòng chống bệnh nấm PGS Nguyễn Ngọc Thụy 1. Đường lây truyền của bệnh nấm da. Bệnh nấm da lây truyền theo kiểu exogen yếu tố ngoại lai do các nguyên nhân sau Tiếp xúc với bào tử sợi nấm trong thiên nhiên không khí đất nước hoặc từ các nguồn khác như thực vật. Tiếp xúc với xúc vật bị nấm mèo chó trâu bò. . Thông thường nhất là lây truyền giữa người và người do tiếp xúc với nha bào sợi nấm từ tổn thương của người bị bệnh nấm do người bệnh gãi sợi nấm nha bào vương vãi ra quần áo chăn chiếu nằm chung tắm giặt chung dùng chung quần áo lót giường tất lược mũ. . Nấm lây truyền cũng cần có những yếu tố thuận lợi như da bị sang chấn mồ hôi lép nhép làm bở lớp sừng cọ sát da làm xung huyết nhất là điều kiện thiếu vệ sinh ít tắm giặt để cho nha bào sợi nấm bám vào da có đủ thời gian nảy nở và phát triển thành bệnh. Yếu tố nội tại . Cũng trong hoàn cảnh điều kiện sinh hoạt vệ sinh như nhau tại sao có người bị mắc bệnh nấm da có người không bị mắc Phải chăng là yếu tố cơ địa của từng cơ thể và liên quan đến yếu tố sinh lý da vì khả năng đáp ứng miễn dịch cơ thể với nấm da là qua trung gian tế bào vì vậy ở từng cơ thể có khác nhau nên có ảnh hưởng đến phát sinh phát triển của bệnh nấm da. Người ta thấy ở những người bị nhiễm nấm da có khả năng kháng kiềm và khả năng trung hoà kiềm thấp hẳn so với những người bình thường và ngược lại KNKK và KNTHK ở những người không mắc bệnh nấm da thì cao hơn so với những người bị bệnh nấm da. nghĩa là chất lượng lớp sừng của da kém thì dễ mắc bệnh nấm da. Người ta đã nghiên cứu và thừa nhận do không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa nấm với các tế bào tạo kháng thể của hệ liên võng nội mạc nên có thể dự đoán về mặt lý thuyết là nồng độ kháng thể trong dịch thể sẽ thấp hoặc không phát hiện được bằng các phương pháp huyết thanh học có độ nhậy thấp. Nhưng với các phương pháp xác định kháng thể có độ nhậy cao người ta vẫn có thể phát hiện có kháng thể kháng nấm ở trong huyết thanh. Người ta thấy ở những bệnh nhân có IgE tăng là những bệnh nhân cũng