Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo đề tài: Bể lắng trong xử lý nước thải

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mỗi hạt rắn không hòa tan trong nước thải khi lắng sẽ chịu tác động của 2 lực : Trọng lượng P: Ph thuộc vào : khối lượng , kích thước và tỉ trọng của hạt. Lực Cản P1: Phụ thuộc vào : kích thước , hình dạng , tốc độ rơi của hạt rắn và độ nhớt của nước thải. | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề Tài : Bể Lắng Trong Xử Lý Nước Thải GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH : Lê Thị Thúy Vi Lớp HP : 112302301 Nội Dung Chính GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi Cơ sở lý thuyết 1 Phương pháp tổng quát tính toán Bể Lắng 3 Đặc điểm của các loại bể lắng 2 Phân loại bể lắng 1.Cơ sở lý thuyết GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi Phụ thuộc vào : khối lượng , kích thước và tỉ trọng của hạt. Trọng lượng P Phụ thuộc vào : kích thước , hình dạng , tốc độ rơi của hạt rắn và độ nhớt của nước thải. Lực Cản P1 1.Cơ sở lý thuyết Mỗi hạt rắn không hòa tan trong nước thải khi lắng sẽ chịu tác động của 2 lực : GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi 1.Cơ sở lý thuyết Loại Mô tả Ứng dụng Lắng từng hạt riêng lẻ Xảy ra đối với nước thải có hàm lượng chất rắn lơ lửng thấp. Các hạt được lắng xuống riêng lẻ, không xảy ra phản ứng đáng kể nào đối với các hạt lân cận. Loại bỏ đá, cát trong nước thải. Tạo bông cặn Trong quá trình lắng các hạt liên kết lại với nhau hoặc tạo thành bông cặn do đó tăng trọng lượng và lắng nhanh hơn. Loại bỏ một phần SS ở nước thải chưa xử lý và nước thải sau quá trình xử lý sinh học. Lắng tập thể Lực tương tác giữa các hạt đủ lớn để ngăn cản các hạt bên cạnh. Mặt phân cách giữa chất lỏng và chất rắn xuất hiện ở phía trên khối lắng Xảy ra ở bể lắng thứ cấp đặt sau bể xử lý sinh học. Lắng Nén Diễn ra khi hàm lượng chất các hạt đủ để tạo nên một cấu trúc nào đó và các hạt này phải được đưa lên tục vào cấu trúc đó. Diễn ra ở đáy của các bể lắng thứ cấp và trong các thiết bị cô bùn. GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi 1.Cơ sở lý thuyết Lắng các phần tử kết hạt : Lý thuyết chung : khi một hạt cho vào một chất lỏng tĩnh, nó chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy F của chất lỏng gây ra do | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề Tài : Bể Lắng Trong Xử Lý Nước Thải GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH : Lê Thị Thúy Vi Lớp HP : 112302301 Nội Dung Chính GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi Cơ sở lý thuyết 1 Phương pháp tổng quát tính toán Bể Lắng 3 Đặc điểm của các loại bể lắng 2 Phân loại bể lắng 1.Cơ sở lý thuyết GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi Phụ thuộc vào : khối lượng , kích thước và tỉ trọng của hạt. Trọng lượng P Phụ thuộc vào : kích thước , hình dạng , tốc độ rơi của hạt rắn và độ nhớt của nước thải. Lực Cản P1 1.Cơ sở lý thuyết Mỗi hạt rắn không hòa tan trong nước thải khi lắng sẽ chịu tác động của 2 lực : GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi GVHD : Trần Thị Ngọc Diệu SVTH: Lê Thị Thúy Vi 1.Cơ sở lý thuyết Loại Mô tả Ứng dụng Lắng từng hạt riêng lẻ Xảy ra đối với nước thải có hàm lượng chất rắn lơ lửng thấp. Các hạt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN