Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tín hiệu xấu cho cuộc phỏng vấn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hãy cứ tưởng tượng cuộc phỏng vấn diễn ra như là khi bạn đang tham gia giao thông vậy, sẽ có những tín hiệu tương tự như đèn đỏ và lúc đó bạn biết rằng, bạn không còn cơ hội vào vòng trong. Những cuộc phỏng vấn xin việc thường khiến bạn bối rối bởi bạn không chắc nhà tuyển dụng nghĩ gì, thái độ của họ như vậy là thế nào, nhất là khi cuộc phỏng vấn đó có những dấu hiệu không tốt như bạn mong đợi. Không ít người nghĩ rằng mình có thể vượt qua hoặc tin. | mr 1 V Ấ 1 VI Ẩ Tín hiệu xâu cho cuộc phỏng vân Hãy cứ tưởng tượng cuộc phỏng vấn diễn ra như là khi bạn đang tham gia giao thông vậy sẽ có những tín hiệu tương tự như đèn đỏ và lúc đó bạn biết rằng bạn không còn cơ hội vào vòng trong. Những cuộc phỏng vấn xin việc thường khiến bạn bối rối bởi bạn không chắc nhà tuyển dụng nghĩ gì thái độ của họ như vậy là thế nào nhất là khi cuộc phỏng vấn đó có những dấu hiệu không tốt như bạn mong đợi. Không ít người nghĩ rằng mình có thể vượt qua hoặc tin chắc sẽ đỗ trong vòng phỏng vấn ấy nhưng thực tế lại không hoàn toàn như vậy. Biến cuộc phỏng vân thành buổi trò chuyện Không ít người nghĩ rằng làm chủ buổi phỏng vấn là cách để gây ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng nhưng trên thực tế suy nghĩ đó sẽ trở nên phản tác dụng nếu bạn cho phép mình nói và đặt câu hỏi quá nhiều. Theo John M. McKee - GĐ điều hành của một doanh nghiệp thành công hầu hết người tìm việc không nên chiếm ưu thế quá 40 trong buổi phỏng vấn. Bởi lẽ đa số các ứng viên rất lo sợ không chỉ ra được mình là ứng viên tốt nhất cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần. Vì thế họ cố gắng để mình là người chủ động hoàn toàn điều khiển cuộc phỏng vấn và không bao giờ tập trung vào câu trả lời mà nhà tuyển dụng đưa ra. Thời gian dành cho cuộc phỏng vấn có thể kết thúc trước khi nhà tuyển dụng có thể trả lời những câu hỏi mà người tìm việc đưa ra. Họ sẽ cảm thấy thật rắc rối phiền hà với những ứng viên chỉ biết nói trên trời dưới đất mà không chú trọng vào câu hỏi họ đưa ra. Nhà tuyển dụng nhìn đồng hồ Khi bước vào cuộc phỏng vấn ngôn ngữ cơ thể là dấu hiệu quan trọng giúp bạn hiểu được một phần kết quả của buổi phỏng vấn ấy. Nếu người phỏng vấn cứ liếc nhìn đồng hồ hoặc để ý đến những người xung quanh nhiều hơn thì đó chắc chắn là dấu hiệu không tốt chứng tỏ bạn không có cơ hội vào vòng tiếp theo. Gọi điện thoại khi phỏng vấn Jennifer Mounce - người từng tham gia với tư cách cố vấn trong các cuộc phỏng vấn ở Coach Effect đã rút ra những kinh nghiệm quý báu từ những cuộc .