Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. Theo nghĩa rộng vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), Vận tải là sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hoá trong không gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập | CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm vận tải: Theo nghĩa rộng: Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), Vận tải là sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hoá trong không gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập. CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 2. Đặc điểm Là một ngành sản xuất vật chất của xã hội. Sức lao động: lao động của con người nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá và hành khách từ địa điểm này đến địa điểm khác. Công cụ lao động: các phương tiện thiết bị như đầu máy, toa xe, ôtô Đối tượng lao động (đối tượng vận chuyển): hàng hoá hay hành khách cần thiết phải vận chuyển CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tượng chuyên chở không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới Sản . | CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm vận tải: Theo nghĩa rộng: Vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), Vận tải là sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hoá trong không gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập. CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 2. Đặc điểm Là một ngành sản xuất vật chất của xã hội. Sức lao động: lao động của con người nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá và hành khách từ địa điểm này đến địa điểm khác. Công cụ lao động: các phương tiện thiết bị như đầu máy, toa xe, ôtô Đối tượng lao động (đối tượng vận chuyển): hàng hoá hay hành khách cần thiết phải vận chuyển CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tượng chuyên chở không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới Sản phẩm vận tải không dự trữ được CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 3. Phân loại: 3.1. Căn cứ vào phạm vi phục vụ 3.2. Căn cứ vào phạm vi hoạt động 3.3. Căn cứ vào môi trường hoạt động 3.4. Căn cứ vào đối tượng chuyên chở 3.5. Căn cứ vào khoảng cách chuyên chở 3.6. Căn cứ vào hành trình chuyên chở CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 3.1. Căn cứ vào phạm vi phục vụ: Vận tải nội bộ xí nghiệp: việc vận chuyển trong nội bộ xí nghiệp, nhà máy, công ty nhằm di chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, cán bộ công nhân viên Vận tải công cộng: việc các công ty hay xí nghiệp vận tải chuyên chở vật phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ và vận chuyển con người từ địa điểm này đến địa điểm khác CHƯƠNG I. VẬN TẢI VÀ BUÔN BÁN QUỐC TẾ 3.2. Căn cứ vào phạm vi hoạt động Vận tải nội địa: đáp ứng nhu cầu vận chuyển nội địa Vận tải quốc tế: hoạt động vận tải mà đối tượng vận chuyển đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia + Vận tải quốc tế trực tiếp: diễn ra giữa 2 hay nhiều .