Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KĨ THUẬT NUÔI CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐEN BẰNG LỒNG Ở VIỆT NAM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Chăn nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa kể từ khi loài người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canh định cư | MÔN: KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN ĐỀ TÀI: KĨ THUẬT NUÔI CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐEN(Epinephelus malabaricus) BẰNG LỒNG Ở VIỆT NAM Nhóm thực hiện :Nhóm 4 Huế, 5/2010 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài. II. NỘI DUNG: 1.Phân bố và phân loại: . + Cá mú thường sống ở cá vách đá, vùng ven bờ quanh các đảo có san hô, nơi có độ sâu từ 10-30 m. Cá thích hợp ở nhiệt độ 22-280C, ở 180C cá bắt đầu bỏ ăn. ở mức 150C cá ngưng hoạt động. Cá mú chịu được độ mặn trong giới hạn 11 – 14 %o. Cá mú thuộc loài cá biển, có giá trị kinh tế cao. Chúng phân bố nhiều ở các nước Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Nhật Bản,Việt Nam, Cá mú có trên 30 loài (theo Viện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao là: Cá song đỏ Epinephelus akaara.Cá song hoa nâu E. fuscoguttatus.Cá song vạch E. Brunneu.Cá song chấm tổ ong E. Merra.Cá song mỡ E.Tauvin.Cá song đen E.Heeber.Cá song cáo E. Megachir. + Hệ thống phân Loại đến loài của cá mú đen chấm đen(Epinephelus malabaricus ): Ngành Gnathostomata Lớp Actinopterygii (cá vây tia) Bộ cá Vược (Pesrriciformes), Họ cá mú(Serranidase ). Giống cá mú (Epinephenlus ). Loài:Cá mú đen chấm đen(Epinephelus malabaricus). Hình: Phân bố cá mú. 2. Hình thái cấu tạo giải phẫu: Cơ thể cá dẹt về hai bên,miệng lớn.Răng trong tương đối lớn. Viền sau xương nắp mang có các răng cưa,viền dưới hàm trơn láng.Lược mang ngắn số lượng không nhiều. Vây lưng có XI gai cứng và 14-18 tia vây mềm.Vây hậu môn có III gai cứng,7-9 gai mềm.Vây bụng có I gai cứng và 5 tia vây mềm. Hình: Hình thái bên ngoài và bên trong của cá mú. 3. Dinh dưỡng và sinh trưởng: Cá mú là loài cá dữ điển hình Khi cá còn nhỏ, tuy chúng có thể ăn các loài phiêu sinh thực vật(phytoplankton) . | MÔN: KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN ĐỀ TÀI: KĨ THUẬT NUÔI CÁ MÚ ĐEN CHẤM ĐEN(Epinephelus malabaricus) BẰNG LỒNG Ở VIỆT NAM Nhóm thực hiện :Nhóm 4 Huế, 5/2010 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài. II. NỘI DUNG: 1.Phân bố và phân loại: . + Cá mú thường sống ở cá vách đá, vùng ven bờ quanh các đảo có san hô, nơi có độ sâu từ 10-30 m. Cá thích hợp ở nhiệt độ 22-280C, ở 180C cá bắt đầu bỏ ăn. ở mức 150C cá ngưng hoạt động. Cá mú chịu được độ mặn trong giới hạn 11 – 14 %o. Cá mú thuộc loài cá biển, có giá trị kinh tế cao. Chúng phân bố nhiều ở các nước Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Nhật Bản,Việt Nam, Cá mú có trên 30 loài (theo Viện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giá trị kinh tế, giá .