Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài " Lịch sử ra đời và bản chất tiền tệ "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

thể trao đổi được. Giá trị của tiền là số lượng hàng hóa và dịch vụ mua được bằng một đơn vị của tiền tệ, ví dụ số lượng hàng hóa và dịch vụ mua được bằng một Dollar. Nói cách khác giá trị của tiền là nghịch đảo của giá cả hàng hóa. Các ngân hàng quốc gia thường theo đuổi một mục đích thực tế và cố định khi điều chỉnh lượng tiền. Mục đích này thường là bình ổn giá, tức là chống lại lạm phát. Để có thể giới hạn tỷ lệ lạm phát ở một mức độ hợp lý với nền. | Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác. Ví dụ: 1m vải = 10 kg thóc. Ở đây, giá trị của vải được biểu hiện ở thóc. Còn thóc là cái được dùng làm phương tiện để biểu hiện giá trị của vải. Với thuộc tính tự nhiên của mình, thóc trở thành hiện thân của vải. Sở dĩ như vậy vì bản thân thóc cũng có giá trị. Hàng hoá (vải) mà giá trị của nó được biểu hiện ở một hàng hoá khác (thóc) thì gọi là hình thái giá trị tương đối. Còn hàng hoá (thóc) mà giá trị sử dụng của nó biểu hiện giá trị của hàng hoá khác (vải) gọi là hình thái vật ngang giá. Hình thái vật ngang giá có 3 đặc điểm: giá trị sử dụng của nó trở thành hình thức biểu hiện giá trị; lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện lao động trừu tượng; lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội. Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan với nhau, không thể tách rời nhau, đồng thời là hai cực đối lập của một phương trình giá trị. Trong hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên thì tỷ lệ trao đổi chưa thể cố định.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN