Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biết Lắng Nghe....

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Có ai trong chúng ta chưa từng một lần trải qua cảnh ngộ khó khăn: Chúng ta bế tắc, tuyệt vọng, cô đơn, rối trí, hay đau khổ ? Trong những lúc tưởng như trái đất ngừng quay, và mình như người “bốn phía mưa rơi” ấy, chúng ta cần gì? Chúng ta cần nói, và cần một người lắng nghe ta nói. Chỉ cần nói ra được, chúng ta thường cảm thấy nhẹ lòng và bình tâm. Nhất là khi người nghe lại là một người biết nghe. Ngoài ra các bạn thử nghĩ xem có bao nhiêu người khi. | r Ấ À T w w T 1 Biêt Lăng Nghe. Có ai trong chúng ta chưa từng một lần trải qua cảnh ngộ khó khăn Chúng ta bế tắc tuyệt vọng cô đơn rối trí hay đau khổ. Trong những lúc tưởng như trái đất ngừng quay và mình như người bốn phía mưa rơi ấy chúng ta cần gì Chúng ta cần nói và cần một người lắng nghe ta nói. Chỉ cần nói ra được chúng ta thường cảm thấy nhẹ lòng và bình tâm. Nhất là khi người nghe lại là một người biết nghe. Và trong trường hợp ấy nghệ thuật lắng nghe của ta chính là món quà quý giá ta trao tặng cho người chưa nói đến những lời khuyên có giá trị theo sau. Ngoài ra các bạn thử nghĩ xem có bao nhiêu người khi phải quyết định những việc quan trọng cho cá nhân hay cho một tập thể mà không cần trao đổi bàn bạc với ai đó Không chỉ các nhà cố vấn tư vấn chuyên gia bác sĩ luật sư và giáo viên . mới cần lắng nghe. Trong đời sống hàng ngày chúng ta cũng thường đóng vai trò của các cố vấn các nhà tư vấn mà chúng ta không biết đấy thôi. Ta đóng vai trò quan trọng ấy với ai Với người thân với bạn hữu với đồng nghiệp với những người ta gặp gỡ những người có nhu cầu nói với ta và cần ta lắng nghe. Nhưng các cuộc nghiên cứu mới đây cho biết người ta chỉ có thể nhớ khoảng 25 đến 50 những gì họ đã nghe. Điều đó có nghĩa là khi chúng ta nói chuyện với sếp đồng nghiệp khách hàng hay thậm chí với người yêu vợ chồng của chúng ta trong vòng 10 phút thì họ chỉ thật sự nghe được từ 1 đến 5 phút là tối đa. Ngược lại điều đó cũng có nghĩa là khi bạn nói chuyện với người khác bạn cũng không nghe hết những gì họ nói. Bạn chỉ có thể nắm bắt được khoảng 25-50 những điều quan trọng đó. Ta hãy thử xem xét nhu cầu cần được nghe xếp vào thang bậc nào trong số những nhu cầu thiết yếu nhất của con người Theo thang bậc nhu cầu con người của Abraham Maslow 1908-1970 nhà tâm lý thuộc trường phái Tâm lý học nhân văn humanistic phsychology 8 nhu cầu thiết yếu nhất của con người xếp theo thứ tự từ cơ bản nhất sinh lý đến cao nhất tinh thần như sau - Nhu cầu cơ bản basic needs - Nhu cầu về an toàn