Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công văn 3443/LĐTBXH-LĐVL của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Công văn 3443/LĐTBXH-LĐVL của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc trả lời thư hỏi bạn đọc | Bộ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM VÀ XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số LĐTBXH-LĐVL Hà Nội ngày b tháng 9 năm 2007. V v Trả lời thư hỏi bạn đọc . Kính gửi Website Chính phủ. Trả lời công văn số 692 WEBCP-BDDN ngày 13 9 2007 của quý cơ quan về việc ghi ở trích yếu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có ý kiến như sau Quy định về việc giữ văn bằng chứng chỉ của người lao động ít nhất trong 10 năm của Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đã làm hạn chế các quyển khác của người lao động như quyền chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 Bộ luật Lao động quyển dom phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 37 Bộ luật Lao động. Căn cứ khoản 2 Điều 29 Bộ luật Lao động thì quy định đó phải được sửa đổi. - Trong nội dung hợp đổng lao động giữa Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu với người lao động quy định Nếu người lao động thôi việc trong trường hợp hết hợp đồng lao động đã ký ít hơn 15 năm thì sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường như sau Từ 10 đêh 30 triệu đối với lao động là công nhân Từ 36 triệu đến 50 triệu đối với nhân viên thì mới có thể rút được văn bàng chứng chỉ ra khỏi công ty là trái với pháp luật lao động. Vì theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 44 2003 NĐ-CP ngày 9 5 2003 của Chính phú quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điểu của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động thì trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo của người lao động chỉ phát sinh khi họ chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Ngoài ra theo quy định tại khoản 4 Điểu 18 Nghị định số 139 2006 NĐ-CP ngày 20 11 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề thì chi phí dạy nghề là khoản tiền cùa người sử dụng lao động đã hỗ trợ cho người lao động học nghề và phải được ghi rõ trong hợp đổng 1 học nghề chứ không phải là khoản tiền mà người lao động tự bỏ ra để tham gia học nghề. Trên đây là ý kiến của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị quý Website nghiên cứu để .