Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ngoài nước Hầu hết các quốc gia ASEAN đang có các chính sách để phân cấp, phân quyền trong quản lý tài nguyên rừng. Họ đã thử nghiệm khá thành công cách tiếp cận có sự tham gia của người dân, chú ý đến tiến trình phát huy kiến thức bản địa, nâng cao năng lực của các cộng đồng thiểu số để xây dựng các mô hình quản lý rừng cộng đồng. | 9 CHƯƠNG 2 TổNG QUAN VÀN ĐỂ NGHIÊN cứu 2.1 Ngoài nước Hầu hết các quốc gia ASEAN đang có các chính sách để phân cấp phân quyền trong quản lý tài nguyên rừng. Họ đã thử nghiệm khá thành công cách tiếp cận có sự tham gia của nguời dân chú ý đến tiến trình phát huy kiến thức bản địa nâng cao năng lực của các cộng đổng thiểu số để xây dựng các mô hình quản lý rừng cộng đổng. Một số nuớc như Nepal Bangladesh Philippines Thái Lan đã phát triển khá thành công các cách tiếp cận có sự tham gia và hình thành các định chế phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đổng nhóm sử dụng rừng Forest User Group -FUG . RECOFTC - Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đổng trong khu vực châu Á Thái bình dương đã hơn 20 năm phát triển các phương pháp luận tiếp cận có sự tham gia để quản lý rừng cộng đổng. Tháng 9 2001 tại Chiang Mai - Thái Lan đã tổ chức một hội thảo quốc tế về Lâm nghiệp cộng đổng trong đó đã phản ánh nhu cầu phát triển phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đổng ở các quốc gia trong đó có Việt Nam. Những vấn đề cần quan tâm để phát triển lâm nghiệp cộng đổng trong khu vực như - Phân cấp và chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng tài nguyên rừng cho cộng đổng. - Xây dựng các mô hình hợp tác giữa các cộng đổng và các bên liên quan để phát triển lâm nghiệp cộng đổng. - Phát triển một hệ thống chính sách đổng bộ hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp cộng đổng. - Phát triển các cách tiếp cận cả về kỹ thuật và xã hội để xây dựng các kế hoạch quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đổng. Thực tế trên thế giới cho thấy đã có rất nhiều nghiên cứu về các khía cạnh cải tiến chính sách thể chế tiếp cận phát triển công nghệ trên cơ sở kiến thức bản địa .để phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đổng. Đây là những kinh nghiệm tốt có thể kế thừa và vận dụng một cách thích hợp vào điều kiện Việt Nam. Sau đây là điểm qua các khía cạnh liên quan từ quan điểm khái niệm thể chế chính sách đến giải pháp lập kế hoạch quản lý rừng ở cấp cộng đổng đã được phản ảnh nghiên cứu tổng kết ở nhiều nước trên thế giới. Quan