Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mô Hình Hóa - Toán Kinh Tế phần 8

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ở đây chúng ta đề cập đến các ứng dụng của toán học trong kinh tế. Một vấn đề đầu tiên trong kinh tế là quan hệ sản xuất, đây là mối liên hệ giữa chi phí và khối lượng sản phẩm tạo ra. | __ Viện toán học Bảng I O cho khu công nghiệp Việt Trì Đạj học Bách khoa Viện phân vùng quy hoạch TW UBKH nhà nước Bảng I O cho cấp huyện ĐH Kinh tế Quốc dân 1971 -1974 . Nâm 1980 Tổng cục Thống kê đã xây dựng bảng I O cho 24 ngành. Trong thời gian 1979 - 1980 Viện Toán kinh tẽ đã xây dựng bảng I O cho 25 sản phẩm chủ yếu. Nãm 1983 UB vật giá Nhà nước và Trung tâm phân tích hệ thống Viện QLKTTW đã ứng dụng cấu trúc bảng I O mô phỏng xử ỉý vấn đề tác động lẫn nhau trong quá trình xác định hệ thống giá cả. Năm 1984 1986 Viện phân vùng QHTW và Viện toán học đã thử nghiệm xây dựng bảng I O cho các vùng kinh tê Bắc bộ Nam bộ với 6 ngành kinh tế. Với việc tiến hành dự án VIE 88 032 về xây dựng và thực hiện hệ thống SNA ở Việt Nam Tổng cục Thống kê đã xây dựng bảng I O 1989 theo giá sản xuất gồm 53 ngành và bảng gộp 6 ngành. Cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống SNA phương pháp I O sẽ được sử dụng trong phân tích dự báo và đặc biệt được ghép nối với các mô hình kinh tê lượng khác. Hiện nay hàng năm Tổng cục thống kê và một số cơ quan nghiên cứu đều xâỳ dựng và thực hiện các phân tích kinh tế trên bảng I O. II. MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG BẢNG VÀO - RA ỉ. Ngành thuần tuy ngành sản phẩm Mô hình I O coi nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất gồm n ngành sản xuất thuần tuý có quan hệ mật thiết vởi nhau. Các dơn vị được xếp vào cùng một ngành sản xuất là các đơn vị Sản xuất ra sản phẩm giống nhau về công dụng kinh tế có thể thay thế hoàn toàn cho nhau sử dụng các loại nguyên vật liệu tương tự nhau và quá trình công nghệ giống nhau Như vậy có thể xem có sự tương ứng một - một giữa ngành thuần tuý và sản phẩm. Về mặt nguyên tắc với mỗi sản phẩm ta có một ngành thuần tuý. Từ khái niệm ngành thuần tuý có thể rút ra một số nhận xét sau đây - Các ngành thuần tuý không có sẵn trên thực tế. Các ngành kinh tê theo hệ thống phân ngành của mỗi quốc gia bao gồm nhiều ngành thuần tuý và ngành thuần tuý có thể nằm trong nhiều ngành kinh tế khác nhau. Do đó