Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Triết lý lãnh đạo phục vụ (phần 1)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tìm hiểu xuất phát điểm cũng như việc áp dụng triết lý lãnh đạo phục vụ trong các tổ chức ngày nay, tác giả Larry C. Spears đã đưa ra cái nhìn khá toàn diện về khái niệm này trong bài viết trên tạp chí Leader to Leader. Ý tưởng của Robert K Greenleaf về việc lãnh đạo phục vụ (servantleadership) đã ra đời được bốn thập kỷ và đang tiếp tục tạo ra cuộc cách mạng thầm lặng ở nhiều môi trường làm việc trên thế giới. . | Triết lý lãnh đạo phục vụ phần 1 Tìm hiểu xuất phát điểm cũng như việc áp dụng triết lý lãnh đạo phục vụ trong các tổ chức ngày nay tác giả Larry C. Spears đã đưa ra cái nhìn khá toàn diện về khái niệm này trong bài viết trên tạp chí Leader to Leader. Ý tưởng của Robert K Greenleaf về việc lãnh đạo phục vụ servantleadership đã ra đời được bốn thập kỷ và đang tiếp tục tạo ra cuộc cách mạng thầm lặng ở nhiều môi trường làm việc trên thế giới. Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp các nhà quản lý có xu hướng xem con người như những công cụ trong khi các tổ chức chỉ xem nhân viên của họ như những bánh răng trong một cỗ máy. Một vài thập kỷ trước chúng ta đã chứng kiến một sự tiến bộ trong quan điểm về lãnh đạo. Ngày nay trong các tổ chức phi lợi nhuận và lợi nhuận chúng ta thấy các mô hình lãnh đạo truyền thống chuyên quyền và thứ bậc đã chịu nhường cho một cách làm việc khác - dựa trên nhóm và cộng đồng tìm kiếm sự liên quan của nhiều người trong quyết định dựa trên hành vi có tính đạo đức và sự quan tâm và cố gắng để hoàn thiện cá nhân trong khi vẫn cải thiện sự quan tâm và chất lượng của nhiều tổ chức. Cách tiếp cận với việc lãnh đạo và sự phục vụ bắt đầu từ Greenleaf. Khái niệm lãnh đạo phục vụ lần đầu tiên được Greenleaf 1904-1990 sử dụng trong một bài báo có nhan đề Nhà lãnh đạo là người phục vụ . Từ đó hơn một nửa triệu bản sao cuốn sách và bài báo của ông đã được bán trên toàn thế giới. Greenleaf dành hầu hết thời gian công việc trong cuộc đời của mình trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển và giáo dục quản lý ở AT T. Với nghề nghiệp hơn 40 năm ở AT T Greenleaf thích thú nghề nghiệp thứ hai - kéo dài trong 25 năm trong suốt thời gian ông làm việc như một nhà tư vấn có ảnh hưởng với nhiều tổ chức lớn như Đại học Ohio tổ chức Ford tổ chức R. K. Mellon Mead Tổ chức nghiên cứu Quản lý Hoa Kỳ Quỹ Lilly. Năm 1964 Greenleaf cũng thành lập Trung tâm Nguyên tắc ứng dụng mà năm 1985 được đổi tên thành trung tâm Robert K. Greenleaf và hiện giờ đặt trụ sở ở Indianapolis. Chậm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN