Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các nhóm lãnh đạo tương trợ (phần 2)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những nguy cơ thuộc về bản chất của cấu trúc lãnh đạo tương trợ là không tránh được. Nhưng tổ chức có thể điều chỉnh những xung đột này bằng cách hướng mọi người vào bốn thành tố trụ cột làm nên các nhóm lãnh đạo tương trợ thành công: một tầm nhìn chung, các động lực chung, sự giao tiếp giữa các thành viên, và sự tin tưởng lẫn nhau. | Các nhóm lãnh đạo tương trợ phần 2 Những nguy cơ thuộc về bản chất của cấu trúc lãnh đạo tương trợ là không tránh được. Nhưng tổ chức có thể điều chỉnh những xung đột này bằng cách hướng mọi người vào bốn thành tố trụ cột làm nên các nhóm lãnh đạo tương trợ thành công một tầm nhìn chung các động lực chung sự giao tiếp giữa các thành viên và sự tin tưởng lẫn nhau. Khi sự phụ thuộc lẫn nhau trong nhóm tăng lên thì bốn thành tố này càng trở nên quan trọng. Những thành tố trụ cột của cấu trúc lãnh đạo tương trợ hiệu quả Thất bại trong việc tạo ra và tuân theo một tầm nhìn chung và chiến lược cùng hỗ trợ là căn nguyên của sự sụp đổ của một số nhóm điều hành cấp cao danh tiếng. Ed Zander chủ tịch kiêm CEO của Motorola nói rằng đã đến lúc ông ta bỏ ghế chủ tịch của mình và vị trí COO tại Sun Microsystems - do đó đã làm hỏng mối quan hệ tương trợ vốn tốt đẹp với CEO Scott McNealy - khi cả hai bắt đầu có quan điểm khác nhau cho công ty. Zander nói vào thời điểm đó rõ ràng là mối quan hệ tương trợ của chúng tôi đã không còn hiệu quả. Việc cam kết với tầm nhìn và chiến lược chung tuy cần thiết nhưng chưa đủ nếu các thành viên trong nhóm có các động cơ cạnh tranh với nhau. Giống như làm việc trong một dàn nhạc mọi người sẽ không thể có những sự trao đổi khôn ngoan khi phần thưởng cho họ lại phụ thuộc vào các mục đích khác nhau của cá nhân. Ví dụ như một thành viên trong nhóm lãnh đạo theo đuổi các mục tiêu trong ngắn hạn nhưng người khác lại tập trung cho các mục tiêu dài hạn. Những động cơ khác nhau này có thể dẫn họ hành động để có lợi cho các mục tiêu cá nhân nhưng không bao giờ là tốt nhất cho toàn thể công việc kinh doanh của công ty. Để tạo ra cấu trúc lãnh đạo tương trợ cũng đòi hỏi sự phối hợp và giao tiếp xuất sắc giữa các thành viên nhóm. Sự tương trợ càng sâu thì sự giao tiếp và truyền đạt càng phải tăng cường độ. Các nhóm lãnh đạo tương trợ hiệu quả có sự giao tiếp và truyền đạt gần như liên tục và các lịch trình kĩ càng để sự chia rẽ không kịp bắt rễ. Yếu tố quan